Ren luyen nghiep vu su pham
Chia sẻ bởi Bùi Nguyễn Thanh Hồng |
Ngày 06/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Ren luyen nghiep vu su pham thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
Nhóm 4
kính chào cô và các bạn
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp
và ứng xử sư phạm
4. Rèn luyện hoạt động giao tiếp và xử lí các tình huống giao tiếp với cộng đồng dân cư và các cơ quan Đoàn thể tại địa phương
3. Rèn luyện hoạt động giao tiếp và xử lí các tình huống giao tiếp với phụ huynh học sinh
5. Rèn luyện hoạt động giao tiếp và xử lí các tình huống giao tiếp với đồng nghiệp
1. Giao tiếp và giao tiếp sư phạm
2. Rèn luyện hoạt động giao tiếp và xử lí các tình huống sư phạm với học sinh
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm
1. Giao tiếp và giao tiếp sư phạm
1.1 Giao tiếp
a. Khái niệm và chức năng của giao tiếp
Giao tiếp là một nhu cầu quan trọng của con người sống trong xã hội; là hình thức đặt trưng cho mối quan hệ giữa con người với con người, nảy sinh sự tiếp xúc tâm lí, biểu hiện ở các quá trình thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau; là hoạt đông trao đổi tư tưởng tình cảm,cảm xúc….bằng ngôn ngữ nhằm thiệt lập quan hệ, cộng tác giữa các thành viên trong xã hội; là cách thể hiện mối quan hệ của một cá thể người với một hay nhiều người khác….
Tóm lại giao tiếp là một hiện tượng tâm lí – xã hội – ngôn ngữ rất phức tạp nên khó có thể đưa ra một định nghĩa đầy đủ và hoàn toàn thống nhất.
- Chức năng của giao tiếp (là một yếu tố không thể thiếu của loài người) Nhờ đó con người có thể thoả mãn những nhu cầu:
+ Nhu cầu thông tin và trao đổi kinh nghiệm sống.
+ Nhu cầu hợp tác, giúp đỡ nhau.
+ Nhu cầu thương yêu, thông cảm, chia sẽ vui buồn.
+ Nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau để tránh nỗi cô đơn, cô độc.
+ Nhu cầu khẳng định tài năng đạo đức và uy tính trong sinh hoạt cộng đồng.
Phương tiện giao tiếp có thể là ngôn ngữ hoặc những yếu tố phi ngôn ngữ
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm ( tiếp theo)
+ Nhân vật giao tiếp ( thành phần giao tiếp )
b. Các nhân tố giao tiếp
Đối thoại: hai hay nhiều người nói chuyện, trao đổi, bàn bạc với nhau.
Đơn thoại: một người nói chuyện cho nhiều người cùng nghe (diễn thuyết, phát thanh, báo cáo…)
Trong giao tiếp bằng chữ viết: một lá thư, một điện báo, fax, một bài báo….
+ Nhân vật giao tiếp ( thành phần giao tiếp )
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm ( tiếp theo )
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm ( tiếp theo )
+ Thực tế được nói tới (nội dung của ngôn bản trong giao tiếp )
Đó có thể là những yếu tố vật chất, những hiện tượng của tự nhiên, xã hội được người phát nhận thức hoặc những tư tưởng, tình cảm, những chuyện tưởng tượng của người phát. Nội dung giao tiếp dài hay ngắn, sâu sắc hay hời hợt, có súc tích, đầy đủ hay không là do các nhân vật giao tiếp quyết định, có sự chi phối của hoàn cảnh giao tiếp.
+ Hoàn cảnh giao tiếp
Nếu hoàn cảnh giao tiếp thuận lợi, quá trình giao tiếp diễn ra trọn vẹn và đạt kết quả cao. Ngược lại nếu hoàn cảnh giao tiếp có trở ngại, quá trình giao tiếp diễn ra không thể đạt kết quả như mong muốn.
Hoàn cảnh giao tiếp có thể hiểu rất rộng: hoàn cảnh xã hội, tự nhiên, lịch sử, tâm lí chung của cộng đồng…
Hoàn cảnh giao tiếp có thể hiểu theo nghĩa hẹp hơn: tình huống giao tiếp hay ngữ cảnh
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm ( tiếp theo )
+ Hiệu quả giao tiếp
Việc giao tiếp bao giờ cũng nhằm đạt tới một đích nào đó.
Đích của ngôn bản, của sự giao tiếp bao gồm:
Đích tác động về nhận thức: nhằm cung cấp cho người nghe, người đọc một lượng thông tin nào đấy.
Đích tác động về tình cảm: nhằm chia sẽ những vui, buồn và những cung bậc tình cảm rất đa dang, phong phú của con người.
Đích tác động về hành động: nhằm làm người nghe, người đọc có một hành dộng gì dù là nhỏ bé hay lớn lao.
Hiệu quả của giao tiếp chình là mức độ đạt được đích giao tiếp. Có những giao tiếp nhận biết ngay hiệu quả, nhưng cũng có những cuộc giao tiếp hiệu quả sau một tời gian dài.
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm ( tiếp theo )
1.2 Giao tiếp sư phạm
a. Giao tiếp sư phạm là gì?
Trong hoạt động nghề nghiệp giáo viên tất yếu sẽ có sự giao tiếp với hs, với các đồng nghiệp, phụ huynh hs. Đó là sự tiếp xúc , bày tỏ trao đổi, truyền đạt, cảm thông…có nội dung liên quan đến hoạt động sư phạm. Các giao tiếp xảy ra trong những trường hợp như thế gọi là giao tiếp sư phạm.
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm ( tiếp theo )
Giao tiếp sư phạm có hai dạng:
+ Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ giao tiếp sư phạm
+ Kĩ năng giao tiếp sư phạm phi ngôn ngữ
Trong giao tiếp sư phạm điều cơ bản là cần thể hiện sự tôn trọng hs, giúp các em phát huy tính tích cực, chủ động để tiếp thu tốt các tri thức và kĩ năng.
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm ( tiếp theo )
b. Vai trò của giáo viên trong giao tiếp sư phạm
Trong giao tiếp thông thường, mỗi cá nhân giao tiếp vừa là chủ thể vừa là đối tượng, thì trong giao tiếp sư phạm, giáo viên thường đóng vai trò chủ thể. Do đó trong cuộc thoại giáo viên thường là người:
- Xác định mục đích giao tiếp.
- Lựa chọn phương pháp giao tiếp thích hợp, sử dụng phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
- Xác định thuận lợi và khó khăn trong môi trường giao tiếp để chủ động về nội dung giao tiếp nhằm đạt tới một mục đích giao tiếp nào đó.
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm ( tiếp theo )
c. Các hình thức giao tiếp sư phạm
+ Giao tiếp giữa thầy và trò.
+ Giao tiếp giữa các đồng nghiệp với nhau.
+ Giao tiếp giữa giáo viên và phụ huynh hs.
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm ( tiếp theo )
1. 3 Những chỉ dẫn về giao tiếp sư phạm
. Đặc điểm khí chất
. Dư luận xã hội
. Không khí tâm lí
. Nhân tố thẩm mĩ
. Nhân tố vật chất
. Vốn văn hoá
. Nhân cách con người
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm ( tiếp theo )
a. Những vấn đề chung
- Cách ứng xử trước tính huống “ có vấn đề ” của học sinh
+ Những yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp ứng xử
+ Những thuộc tính cần thiết cho sự ứng xử thành công
. Năng lực quan sát đối tượng giúp gv nắm được hành vi của đối tượng
. Kĩ năng biểu hiện những ý nghĩ, tình cảm, nhận thức của mình đối với người khác
. Năng lực tự chủ trong các tình huống giao tiếp
+ Ứng xử trước tình huống “ có vấn đề ” của hs, ta nên:
. Bình tĩnh, không phản ứng tức thì, không vội lên án hs
. Cần tìm hiểu rõ căn nguyên và hoàn cảnh hành xử của các em
. Nhận xét đánh giá về từng hành vi cụ thể,không nhận xét “ chụp mũ ” hs. Nên có thái độ nhất quán với những sai lầm như nhau của trẻ
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm ( tiếp theo )
- Ngôn ngữ giao tiếp của nhà giáo
. Giọng nói ấm áp, hấp dẫn hs,không nói lấp, nói ngọng….
. Vốn từ phong phú, diễn đạt rõ ràng mạch lạc, dễ hiểu
Trong giao tiếp với hs, gv nên:
. Gọi đúng tên hs
. Thực sự quan tâm đến đối tượng giao tiếp,không giả tạo
. Lắng nghe và khích lệ, động viên các em nói lên những mong muốn, băng khoăn của mình
. Biết thử đặt vào vị trí của hs để có sự đồng cảm,nhằm dễ thuyết phục hs
. Khen ngợi một cách thành thực
. Không quát tháo và dùng những từ xúc phạm hs,không nên nhắc mãi những khuyết điểm của các em
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm ( tiếp theo )
Về sự giao tiếp sư phạm
. Không đối xử đơn điệu, cứng nhắc, máy móc, ép buộc cả lớp
. Công bằng, không được thiên vị, phân biệt đối xử với hs
. Nên chú ý đến tính hiếu động của trẻ, nhất là các em trai, nên có những hoạt động thư giản giữa giờ
. Chú ý nhiều đến yếu tố phi ngôn ngữ ( giọng nói, tư thế, cách ăn mặc )
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm ( tiếp theo )
b. Các trở ngại trong giao tiếp sư phạm
Sự quá chênh lệch giữa người phát và người thu
Về tâm lí: những chấn thương tình cảm, sự khác nhau về chính kiến, xung đột, những định kiến về người khác
Các trở ngại do môi trường ( TN&XH ): các kích thích thị giác gây phân tán tư tưởng, nhiệt độ không khí quá cao, tiếng ồn từ 60 dến 100 đexiben làm cho thông tin tiếp thu sai lệch
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm ( tiếp theo )
2. Rèn luyện hoạt động giao tiếp và xử lí các tình huống sư phạm với học sinh
2.1 Rèn luyện hoạt động giao tiếp với học sinh
a/ Những đặc trưng trong phẩm chất cá nhân của người giáo viên
Học sinh tiểu học vốn rất hồn nhiên,vô tư, chân thật và thường tôn trọng yêu quí giáo viên tiểu học, thậm chí xem gv như thần tượng của mình. Vì vậy gv tiểu học cần đối xử với các em một cách tự nhiên chân thành, thể hiện sự quan tâm, chăm sóc, tôn trọng các em.
- Cần có trình độc vấn chuẩn.
- Nắm được tất cả các phương pháp giảng dạy, vận dụng phối hợp một cách tốt nhất.
- Biết giao tiếp phi ngôn ngữ ( ánh mắt )
- Tự nhiên, chân thật, nhiệt tình, vui vẽ, niềm nỡ, dễ gần gũi.
- Thông cảm hs.
- Cần thể hiện rõ ước muốn được làm việc với học sinh (cùng vui chơi với hs, biết nói đùa…)
- Có mối quan hệ với gia đình hs để có thể hợp tác với nhau trong việc giảng dạy.
2. Rèn luyện hoạt động giao tiếp và xử lí các tình huống sư phạm với học sinh ( tiếp theo )
- Nắm chắc những đặc điểm của từng học sinh(tên tuổi, hoàn cảnh gia đình, sức khỏe, quá trình học tập,…)
- Cố gắng hiểu biết càng nhiều về học sinh càng tốt bằng nhiều nguồn thông tin khác nhau.
- Dành thời gian để nói chuyện cởi mở với từng hs hay từng nhóm nhỏ
Nên tham gia các trò chơi giải trí, hoạt động thể thao, văn nghệ với các em
Tất cả những yếu tố trên sẽ tạo một hình ảnh tốt đẹp về giáo viên và làm cho các em tin tưởng giáo viên, từ đó các em sẽ có động cơ học tập tốt hơn và việc học của các em sẽ đạt được kết quả tốt đẹp hơn.
Nên lưu ý là gv vừa cần bình đẳng với hs, vừa phải uốn nắn những hành vi không tốt đẹp của hs.Cần giúp các em giữ được nội qui nhưng không xúc phạm đến nhân cách hs.
b/ Cách thiết lập những mối quan hệ cá nhân trong lớp
Cần gián tiếp làm cho hs trong cả lớp thấy được mối quan hệ giữa gv và hs không bị ảnh hưởng bởi điểm số các em nhận được.
Cũng như người lớn, trẻ em cũng mong có bạn. Những trẻ có nhiều bạn cảm thấy sinh hoạt ở lớp đầy ý nghĩa nên cũng ham học hơn. Còn hs ít hoặc không có bạn không cảm thấy như vậy.
Tất cả hs điều muốn mọi người đánh giá tốt về mình. Vì vậy gv cần tôn trọng cá tính, hứng thú và tài lẽ của từng hs, cố gắng tạo điều kiện để mỗi hs được thực hiện điều em có khả năng nhất.
c/ Làm cho mỗi hs tự tin hơn và tự hào về mình
2.2 Những điều cần quan tâm về kĩ năng giao tiếp với hs
a/ Kĩ năng làm quen với trẻ em lứa tuổi tiểu học
Ngay từ lần giao tiếp đầu, gv nên chuẩn bị cho mình một phong thái đàng hoàng:
Ăn mặc tươm tất, gọn gàng, đẹp đẽ nhưng không diêm dúa càng tốt.
Giọng nói diệu dàng, nhẹ nhàng, tránh quát nạt trẻ.
Nét mặt vui tươi, thân thiện với thái độ trìu mến, ân cần, tránh không nên trừng mắt hay cau mày…
b/kĩ năng phân tích một tình huống sư phạm
Khi giao tiếp một tình huống sư phạm gv cần:
-Xác định được vai trò chủ thể của mình-xác định được đồi tượng là ai.
-Cần có sự ứng xử kịp thời
Để phân tích một tình huống sư phạm cần làm rõ:
-Những thành viên tham gia:là một hay nhiều người,họ có vai trò gì trong cuộc giao tiếp?
Bối cảnh sư phạm-tình huống:là môi trường sư phạm(ở trường,lớp) hay ở đâu?
-Những đặc điểm tâm lí,tính cách,thái độ của các thành viên
-Nguyên nhân sư phạm làm nảy sinh tình huống
-Mục đích sư phạm được lựa chọn để ứng xử
-Các biểu hiện cụ thể của ứng xử
c) Kĩ năng giải quyết một tình huống sư phạm
Người giáo viên có thể vận dụng phương pháp nhập vai để tập luyện:
Cần đọc kỹ toàn bộ các chi tiết của một tình huống được nêu ra
Rồi tự chọn một vai trong tình huống đó và diễn lại tình huống
Đổi vai, nhận vai đối lập với vai vừa đóng
Tự nhận biết các biểu hiện về nét mặt cử chỉ, lời nói của mình khi đóng từng vai hoặc qua sự nhận xét, góp ý của bạn
Quan sát người khác nhập vai
Một ứng xử sư phạm được hiểu là sự kết hợp của:
Cách giải quyết trong suy nghĩ của nhà giáo dục
Cách thể hiện phù hợp trên nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, giọng nói và lời nói
Cách chọn hành động để giải quyết tình huống đặt ra.
2.3 Xử lí các tình huống sư phạm với học sinh
Việc giáo dục đòi hỏi phải có sự vận dụng cho phù hợp với từng đối tượng chứ không phải máy móc rập khuôn. Người giáo viên luôn luôn phải giải quyết các tình huống sư phạm đa dạng, sinh động, phong phú do đó cần phải rèn luyện kĩ năng xử lí các tình huống sư phạm là điều hết sức cần thiết đối với giáo viên.
GVCN nên có những cuộc gặp gỡ định kì với PHHS để cùng phối hợp giáo dục hs.
GV nên chuẩn bị nội dung gặp gỡ PHHS tương đối toàn diện về những công việc cần phối hợp để cùng PHHS giáo dục hs theo mục tiêu đào tạo.
3. Rèn luyện hoạt động giao tiếp và xử lí các tình huống giao tiếp với phụ huynh học sinh
- Có thể xen ghép các loại việc sau đây trong những lần gặp gỡ tùy theo tiến trình năm học.
+ Tình hình cơ sở vật chất dạy và học ở lớp, điều kiện học tập của hs ở nhà.
+ Ý kiến đóng góp của PHHS về việc dạy học của GV.
+ Những phản ánh của PHHS về việc học tập của hs ở nhà và về đạo đức của hs.
+ Các nội dung thuộc kiến thức giáo dục gia đình cần phổ cập tới cha mẹ hs.
+ Vận động hs đảm bảo chuyên cần.
+Cách PHHS hỗ trợ con em trong việc học ở nhà.
Hoạt động của trường tiểu học gắn chặt với đời sống của mỗi cộng đồng dân cư.Nhà trường có phát triển tốt đẹp, mạnh mẽ hay không, một phần phụ thuộc vào sự quan tâm, hỗ trợ của nhân dân ở xung quanh trường GV trong trường cần giữ mối quan hệ tốt đẹp với cộng đồng dân cư ở địa phương trường.
GV nên chú ý đảm bảo thực hiện đúng qui định, không nên làm điều gì khiến uy tính của mình trước cộng đồng dân cư bị giảm sút.
4. Rèn luyện hoạt động giao tiếp và xử lý các tình huống giao tiếp với cộng đồng dân cư và các cơ quan Đoàn thể tại địa phương.
a/ Rèn luyện hoạt động giao tiếp với cộng đồng dân cư:
Trường tiểu học là một đơn vị giáo dục gắn bó rất chặt chẽ với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương.
Là giáo viên, bạn cũng nên tham gia vào một hoạt động xã hội, Đoàn thể nào đó ở địa phương mà bạn tham gia giảng dạy và nên giữ mối quan hệ tốt đẹp với chính quyền, Đoàn thể ở địa phương đó.Gương mẫu chấp hành, tôn trọng chính sách, chủ trương của chính quyền, Đoàn thể ở địa phương mà bạn công tác. Đảm bảo uy tín nghề nghiệp đối với địa phương……
b/ Rèn luyện hoạt động giao tiếp với các cơ quan Đoàn thể tại địa phương
Gv nên giữ mối giao tiếp tốt với đồng nghiệp, tôn trọng đồng nghiệp để có sự hỗ trợ lẫn nhautrong việc giảng dạy, chủ nhiệm.
+ Khi có những bất đồng về phương pháp giảng dạy, về cách giải quyết tình huống… cũng không nên thể hiện điều đó trước mặt hs mà nên trao đổi riêng.
+ Nên bàn bạc thống nhất các biện pháp sư phạm trước khi hướng dẫn hs thực hiện. Không nên làm mất thể diện của đồng nghiệp trước mặt người khác nhất là trước mặt hs.
5. Rèn luyện hoạt động giao tiếp và xử lý các tình huống giao tiếp với đồng nghiệp
a/ Với đồng nghiệp ngang hàng
Giáo viên phải giải quyết những tình huống liên quan đến công việc giảng dạy, chủ nhiệm của mình. Cũng có những tình huống sư phạm vượt quá khả năng hay thẩm quyền của mình thì giáo viên phải xin ý kiến của cấp trên chứ không nên tự giải quyết.
Đối với đồng nghiệp có trách nhiệm quản lý cao hơn, nên tôn trọng và chấp hành ý kiến chỉ đạo.
Khi giáo viên có ý kiến không thống nhất, cũng nên nhã nhặn trình bày thuyết phục bằng những tình hình cụ thể với lý lẽ khúc chiết.
b/ Với đồng nghiệp cao cấp hơn
Với những người gv trẻ, cần động viên, khuyến khích nhiệt tình của họ trong công viêc và cuộc sống.
Với những người gv cao tuổi, có thâm niên công tác cao, kinh nghiệm sống và nghề nghiệp dày dặn thì cần tôn trọng họ, tham khảo ý kiến của họ.
Đối với đồng nghiệp dưới quyền, tốt nhất là nên dẫn dắt, chỉ bảo, khuyên răng, thuyết phục, hợp tác, giúp đỡ hơn là quyền lực để áp đặt, bắt buộc họ.
c/ Với đồng nghiệp cấp dưới
1
5
2
6
3
4
CON SỐ MAY MẮN
7
8
9
10
Cảm ơn
cô và các bạn đã lắng nghe!
Tình Huống 1
Trống báo giờ vào học, thầy Q dạy toán bước vào lớp 11A để thực hiện bài giảng của mình. Bỗng thầy nhìn thấy trên bảng đen chữ "Q cún" viết khá to và đậm nét. Thầy tái mặt và rất bực bội.
Tình huống 2
Do va chạm xích mích, một số thanh niên ngoài trường đến chờ lúc tan học sẽ đến đánh một học sinh lớp bạn chủ nhiệm. Vô tình biết được thông tin này, bạn sẽ ứng xử thế nào?
1. Coi chuyện xích mích ngoài phạm vi nhà trường không phải là trách nhiệm của mình, không có trách nhiệm giải quyết
2. Nhắc nhở học sinh, cần hòa giải mâu thuẫn với bạn và không được gây chuyện đánh nhau tại cổng trường
3. Yêu cầu học sinh lưu lại trường. Cử lớp trưởng hoặc một bạn trong lớpvề báo ngay cho gia đình đến đón bạn học sinh đó về. báo cáo với bảo vệ trường giải tỏa đám thanh niên đó. Nếu thấy có dấu hiệu còn có khả năng số người đó tìm cách đón đánh học sinh của lớp bạn thì báo cho công an địa phương nhờ can thiệp khi cần thiết.
Tình huống 3
Trong một lần trả bài kiểm tra lớp 10a3 của thầy Minh, có một học sinh đứng lên thắc mắc với thầy về kết quả điểm thầy chấm với lý do: “Bài của em làm giống hệt bài của bạn Mai, sao bạn ấy lại được điểm 8 mà em chỉ được có 5?”. Đặt vào tình huống của thầy Minh, bạn xử lý ra sao?
1. Trả lời qua loa và vào bài giảng mới ngay.
2. Yêu cầu học sinh đó xem lại bài và không được thắc mắc vì thầy đã chấm rất kỹ không có chuyện nhầm lẫn.
3. Yêu cầu em đó ngồi xuống bình tĩnh xem lại bài của mình. Sau đó bạn có thể thu lại hai bài làm đó để xem xét cho kỹ. Nếu thực sự đã có sai sót, bạn thành thật xin lỗi trước các em và hứa chấm lại bài cho em đó. Nếu sau khi kiểm tra thấy mình đã làm đúng thì nên giải thích cặn kẽ cho em đó hiểu về kết quả của mình.
Tình huống 4
Khi bước vào dạy tiết 3, bạn nhìn thấy bảng chưa lau và mấy mẩu giấy vụn còn nằm rải rác trên nền lớp học, bạn gọi một học sinh ngồi ở đầu bàn trên cùng lên xóa bảng và nhặt những mẩu giấy vụn đó đi. Nhưng vừa dứt lời thì em học sinh đó đứng lên và nói: “Thưa cô, em không vứt giấy ra lớp và hôm nay cũng không phải đến phiên em trực nhật”. Nói xong, học sinh đó ngồi xuống.
1. Phê bình em học sinh đó và dứt khoát yêu cầu em phải lên nhặt giấy vụn để đảm bảo uy tín của cô.
2. Gọi em khác hoặc em trực nhật lên dọn.
3. Không nói gì thêm mà lẳng lặng bước lên bục giảng xóa bảng và cúi xuống nhặt mấy mẩu giấy vụn bỏ vào sọt rác. Sau đó bạn bắt đầu bài giảng một cách bình thường như không có chuyện gì xảy ra.
4. Bạn sẽ nói rằng: “Vậy thì em có thể làm giúp cô được không?” Sau đó bạn nên khen ngợi em học sinh đó đồng thời nhắc nhở người trực nhật lần sau rút kinh nghiệm
Tình huống 5:
Bạn trừng phạt học sinh phạm lỗi nhưng hóa ra em học sinh không có lỗi. bạn hành động thế nào.
a, Không đả động gì đến chuyện đó nữa vì sợ mất uy tín.
b, Xin lỗi học sinh đó ngay.
c, Không nói đến sự việc xảy ra, sau đó nhân dịp nào đó bạn nói với học sinh nào: “ Người lớn cũng có lúc sai lầm”
Tình huống 6:
Khi sắp hết giờ, học sinh làm bạn bực mình vì những câu thắc mắc “ hóc búa” ngoài sự chuẩn bị của bạn. bạn sẽ giải quyết như thế nào?
a, Ngắt lời học sinh ngay.
b, Giễu cợt câu hỏi của học sinh và từ chối yêu cầu của em đó.
c, Giải thích cho học sinh chính bạn đang muốn đặt câu hỏi đó cho tất cả các em suy nghĩ, giờ sau bạn và học sinh sẽ tím cách trả lời.
Tình huống 7:
Một học sinh trong lớp rụt rè đưa cho bạn một mảnh giấy đã nhàu nát và nói đây là một bức thư của N gửi cho một bạn gái cùng lớp. Cuối thư có dòng chữ “ đò mất dạy”. Nhận ra đúng dòng chữ của N. Bạn giải quyết như thế nào?
a, Phê bình N trước lớp để ngăn chặt các trường hợp tương tự.
b, Nổi giận mắng học sinh.
c, Gặp riêng chuyện trò với N và gặp gỡ cha mẹ N để phối hợp khuyên nhủ.
Tình huống 8:
Trên đường phố , thấy hai em học sinh đang đi tới , thầy Hùng tưởng các em sẽ chào thầy vì thầy đang dạy lớp các em và biết rất rõ về hai học sinh này . Nhưng không , cả hai em đều đi thẳng qua thầy mà không một lời chào .
Bạn sẽ xử lý thế nào nếu bạn là thầy Hùng . Tại sao bạn lại sử lý như vậy ?
a. Không nói gì nhưng có ý thành kiến với hai em học sinh đó
b. Coi như không có chuyện gì vì cho rằng có thể có nguyên nhân nào đó cần phải xem thêm
c. Coi như không có chuyện gì , nhưng có thể nhân một dịp nào đó , trước giờ học thầy kể một câu chuyện tương tự để giáo dục chung
kính chào cô và các bạn
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp
và ứng xử sư phạm
4. Rèn luyện hoạt động giao tiếp và xử lí các tình huống giao tiếp với cộng đồng dân cư và các cơ quan Đoàn thể tại địa phương
3. Rèn luyện hoạt động giao tiếp và xử lí các tình huống giao tiếp với phụ huynh học sinh
5. Rèn luyện hoạt động giao tiếp và xử lí các tình huống giao tiếp với đồng nghiệp
1. Giao tiếp và giao tiếp sư phạm
2. Rèn luyện hoạt động giao tiếp và xử lí các tình huống sư phạm với học sinh
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm
1. Giao tiếp và giao tiếp sư phạm
1.1 Giao tiếp
a. Khái niệm và chức năng của giao tiếp
Giao tiếp là một nhu cầu quan trọng của con người sống trong xã hội; là hình thức đặt trưng cho mối quan hệ giữa con người với con người, nảy sinh sự tiếp xúc tâm lí, biểu hiện ở các quá trình thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau; là hoạt đông trao đổi tư tưởng tình cảm,cảm xúc….bằng ngôn ngữ nhằm thiệt lập quan hệ, cộng tác giữa các thành viên trong xã hội; là cách thể hiện mối quan hệ của một cá thể người với một hay nhiều người khác….
Tóm lại giao tiếp là một hiện tượng tâm lí – xã hội – ngôn ngữ rất phức tạp nên khó có thể đưa ra một định nghĩa đầy đủ và hoàn toàn thống nhất.
- Chức năng của giao tiếp (là một yếu tố không thể thiếu của loài người) Nhờ đó con người có thể thoả mãn những nhu cầu:
+ Nhu cầu thông tin và trao đổi kinh nghiệm sống.
+ Nhu cầu hợp tác, giúp đỡ nhau.
+ Nhu cầu thương yêu, thông cảm, chia sẽ vui buồn.
+ Nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau để tránh nỗi cô đơn, cô độc.
+ Nhu cầu khẳng định tài năng đạo đức và uy tính trong sinh hoạt cộng đồng.
Phương tiện giao tiếp có thể là ngôn ngữ hoặc những yếu tố phi ngôn ngữ
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm ( tiếp theo)
+ Nhân vật giao tiếp ( thành phần giao tiếp )
b. Các nhân tố giao tiếp
Đối thoại: hai hay nhiều người nói chuyện, trao đổi, bàn bạc với nhau.
Đơn thoại: một người nói chuyện cho nhiều người cùng nghe (diễn thuyết, phát thanh, báo cáo…)
Trong giao tiếp bằng chữ viết: một lá thư, một điện báo, fax, một bài báo….
+ Nhân vật giao tiếp ( thành phần giao tiếp )
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm ( tiếp theo )
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm ( tiếp theo )
+ Thực tế được nói tới (nội dung của ngôn bản trong giao tiếp )
Đó có thể là những yếu tố vật chất, những hiện tượng của tự nhiên, xã hội được người phát nhận thức hoặc những tư tưởng, tình cảm, những chuyện tưởng tượng của người phát. Nội dung giao tiếp dài hay ngắn, sâu sắc hay hời hợt, có súc tích, đầy đủ hay không là do các nhân vật giao tiếp quyết định, có sự chi phối của hoàn cảnh giao tiếp.
+ Hoàn cảnh giao tiếp
Nếu hoàn cảnh giao tiếp thuận lợi, quá trình giao tiếp diễn ra trọn vẹn và đạt kết quả cao. Ngược lại nếu hoàn cảnh giao tiếp có trở ngại, quá trình giao tiếp diễn ra không thể đạt kết quả như mong muốn.
Hoàn cảnh giao tiếp có thể hiểu rất rộng: hoàn cảnh xã hội, tự nhiên, lịch sử, tâm lí chung của cộng đồng…
Hoàn cảnh giao tiếp có thể hiểu theo nghĩa hẹp hơn: tình huống giao tiếp hay ngữ cảnh
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm ( tiếp theo )
+ Hiệu quả giao tiếp
Việc giao tiếp bao giờ cũng nhằm đạt tới một đích nào đó.
Đích của ngôn bản, của sự giao tiếp bao gồm:
Đích tác động về nhận thức: nhằm cung cấp cho người nghe, người đọc một lượng thông tin nào đấy.
Đích tác động về tình cảm: nhằm chia sẽ những vui, buồn và những cung bậc tình cảm rất đa dang, phong phú của con người.
Đích tác động về hành động: nhằm làm người nghe, người đọc có một hành dộng gì dù là nhỏ bé hay lớn lao.
Hiệu quả của giao tiếp chình là mức độ đạt được đích giao tiếp. Có những giao tiếp nhận biết ngay hiệu quả, nhưng cũng có những cuộc giao tiếp hiệu quả sau một tời gian dài.
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm ( tiếp theo )
1.2 Giao tiếp sư phạm
a. Giao tiếp sư phạm là gì?
Trong hoạt động nghề nghiệp giáo viên tất yếu sẽ có sự giao tiếp với hs, với các đồng nghiệp, phụ huynh hs. Đó là sự tiếp xúc , bày tỏ trao đổi, truyền đạt, cảm thông…có nội dung liên quan đến hoạt động sư phạm. Các giao tiếp xảy ra trong những trường hợp như thế gọi là giao tiếp sư phạm.
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm ( tiếp theo )
Giao tiếp sư phạm có hai dạng:
+ Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ giao tiếp sư phạm
+ Kĩ năng giao tiếp sư phạm phi ngôn ngữ
Trong giao tiếp sư phạm điều cơ bản là cần thể hiện sự tôn trọng hs, giúp các em phát huy tính tích cực, chủ động để tiếp thu tốt các tri thức và kĩ năng.
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm ( tiếp theo )
b. Vai trò của giáo viên trong giao tiếp sư phạm
Trong giao tiếp thông thường, mỗi cá nhân giao tiếp vừa là chủ thể vừa là đối tượng, thì trong giao tiếp sư phạm, giáo viên thường đóng vai trò chủ thể. Do đó trong cuộc thoại giáo viên thường là người:
- Xác định mục đích giao tiếp.
- Lựa chọn phương pháp giao tiếp thích hợp, sử dụng phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
- Xác định thuận lợi và khó khăn trong môi trường giao tiếp để chủ động về nội dung giao tiếp nhằm đạt tới một mục đích giao tiếp nào đó.
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm ( tiếp theo )
c. Các hình thức giao tiếp sư phạm
+ Giao tiếp giữa thầy và trò.
+ Giao tiếp giữa các đồng nghiệp với nhau.
+ Giao tiếp giữa giáo viên và phụ huynh hs.
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm ( tiếp theo )
1. 3 Những chỉ dẫn về giao tiếp sư phạm
. Đặc điểm khí chất
. Dư luận xã hội
. Không khí tâm lí
. Nhân tố thẩm mĩ
. Nhân tố vật chất
. Vốn văn hoá
. Nhân cách con người
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm ( tiếp theo )
a. Những vấn đề chung
- Cách ứng xử trước tính huống “ có vấn đề ” của học sinh
+ Những yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp ứng xử
+ Những thuộc tính cần thiết cho sự ứng xử thành công
. Năng lực quan sát đối tượng giúp gv nắm được hành vi của đối tượng
. Kĩ năng biểu hiện những ý nghĩ, tình cảm, nhận thức của mình đối với người khác
. Năng lực tự chủ trong các tình huống giao tiếp
+ Ứng xử trước tình huống “ có vấn đề ” của hs, ta nên:
. Bình tĩnh, không phản ứng tức thì, không vội lên án hs
. Cần tìm hiểu rõ căn nguyên và hoàn cảnh hành xử của các em
. Nhận xét đánh giá về từng hành vi cụ thể,không nhận xét “ chụp mũ ” hs. Nên có thái độ nhất quán với những sai lầm như nhau của trẻ
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm ( tiếp theo )
- Ngôn ngữ giao tiếp của nhà giáo
. Giọng nói ấm áp, hấp dẫn hs,không nói lấp, nói ngọng….
. Vốn từ phong phú, diễn đạt rõ ràng mạch lạc, dễ hiểu
Trong giao tiếp với hs, gv nên:
. Gọi đúng tên hs
. Thực sự quan tâm đến đối tượng giao tiếp,không giả tạo
. Lắng nghe và khích lệ, động viên các em nói lên những mong muốn, băng khoăn của mình
. Biết thử đặt vào vị trí của hs để có sự đồng cảm,nhằm dễ thuyết phục hs
. Khen ngợi một cách thành thực
. Không quát tháo và dùng những từ xúc phạm hs,không nên nhắc mãi những khuyết điểm của các em
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm ( tiếp theo )
Về sự giao tiếp sư phạm
. Không đối xử đơn điệu, cứng nhắc, máy móc, ép buộc cả lớp
. Công bằng, không được thiên vị, phân biệt đối xử với hs
. Nên chú ý đến tính hiếu động của trẻ, nhất là các em trai, nên có những hoạt động thư giản giữa giờ
. Chú ý nhiều đến yếu tố phi ngôn ngữ ( giọng nói, tư thế, cách ăn mặc )
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm ( tiếp theo )
b. Các trở ngại trong giao tiếp sư phạm
Sự quá chênh lệch giữa người phát và người thu
Về tâm lí: những chấn thương tình cảm, sự khác nhau về chính kiến, xung đột, những định kiến về người khác
Các trở ngại do môi trường ( TN&XH ): các kích thích thị giác gây phân tán tư tưởng, nhiệt độ không khí quá cao, tiếng ồn từ 60 dến 100 đexiben làm cho thông tin tiếp thu sai lệch
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm ( tiếp theo )
2. Rèn luyện hoạt động giao tiếp và xử lí các tình huống sư phạm với học sinh
2.1 Rèn luyện hoạt động giao tiếp với học sinh
a/ Những đặc trưng trong phẩm chất cá nhân của người giáo viên
Học sinh tiểu học vốn rất hồn nhiên,vô tư, chân thật và thường tôn trọng yêu quí giáo viên tiểu học, thậm chí xem gv như thần tượng của mình. Vì vậy gv tiểu học cần đối xử với các em một cách tự nhiên chân thành, thể hiện sự quan tâm, chăm sóc, tôn trọng các em.
- Cần có trình độc vấn chuẩn.
- Nắm được tất cả các phương pháp giảng dạy, vận dụng phối hợp một cách tốt nhất.
- Biết giao tiếp phi ngôn ngữ ( ánh mắt )
- Tự nhiên, chân thật, nhiệt tình, vui vẽ, niềm nỡ, dễ gần gũi.
- Thông cảm hs.
- Cần thể hiện rõ ước muốn được làm việc với học sinh (cùng vui chơi với hs, biết nói đùa…)
- Có mối quan hệ với gia đình hs để có thể hợp tác với nhau trong việc giảng dạy.
2. Rèn luyện hoạt động giao tiếp và xử lí các tình huống sư phạm với học sinh ( tiếp theo )
- Nắm chắc những đặc điểm của từng học sinh(tên tuổi, hoàn cảnh gia đình, sức khỏe, quá trình học tập,…)
- Cố gắng hiểu biết càng nhiều về học sinh càng tốt bằng nhiều nguồn thông tin khác nhau.
- Dành thời gian để nói chuyện cởi mở với từng hs hay từng nhóm nhỏ
Nên tham gia các trò chơi giải trí, hoạt động thể thao, văn nghệ với các em
Tất cả những yếu tố trên sẽ tạo một hình ảnh tốt đẹp về giáo viên và làm cho các em tin tưởng giáo viên, từ đó các em sẽ có động cơ học tập tốt hơn và việc học của các em sẽ đạt được kết quả tốt đẹp hơn.
Nên lưu ý là gv vừa cần bình đẳng với hs, vừa phải uốn nắn những hành vi không tốt đẹp của hs.Cần giúp các em giữ được nội qui nhưng không xúc phạm đến nhân cách hs.
b/ Cách thiết lập những mối quan hệ cá nhân trong lớp
Cần gián tiếp làm cho hs trong cả lớp thấy được mối quan hệ giữa gv và hs không bị ảnh hưởng bởi điểm số các em nhận được.
Cũng như người lớn, trẻ em cũng mong có bạn. Những trẻ có nhiều bạn cảm thấy sinh hoạt ở lớp đầy ý nghĩa nên cũng ham học hơn. Còn hs ít hoặc không có bạn không cảm thấy như vậy.
Tất cả hs điều muốn mọi người đánh giá tốt về mình. Vì vậy gv cần tôn trọng cá tính, hứng thú và tài lẽ của từng hs, cố gắng tạo điều kiện để mỗi hs được thực hiện điều em có khả năng nhất.
c/ Làm cho mỗi hs tự tin hơn và tự hào về mình
2.2 Những điều cần quan tâm về kĩ năng giao tiếp với hs
a/ Kĩ năng làm quen với trẻ em lứa tuổi tiểu học
Ngay từ lần giao tiếp đầu, gv nên chuẩn bị cho mình một phong thái đàng hoàng:
Ăn mặc tươm tất, gọn gàng, đẹp đẽ nhưng không diêm dúa càng tốt.
Giọng nói diệu dàng, nhẹ nhàng, tránh quát nạt trẻ.
Nét mặt vui tươi, thân thiện với thái độ trìu mến, ân cần, tránh không nên trừng mắt hay cau mày…
b/kĩ năng phân tích một tình huống sư phạm
Khi giao tiếp một tình huống sư phạm gv cần:
-Xác định được vai trò chủ thể của mình-xác định được đồi tượng là ai.
-Cần có sự ứng xử kịp thời
Để phân tích một tình huống sư phạm cần làm rõ:
-Những thành viên tham gia:là một hay nhiều người,họ có vai trò gì trong cuộc giao tiếp?
Bối cảnh sư phạm-tình huống:là môi trường sư phạm(ở trường,lớp) hay ở đâu?
-Những đặc điểm tâm lí,tính cách,thái độ của các thành viên
-Nguyên nhân sư phạm làm nảy sinh tình huống
-Mục đích sư phạm được lựa chọn để ứng xử
-Các biểu hiện cụ thể của ứng xử
c) Kĩ năng giải quyết một tình huống sư phạm
Người giáo viên có thể vận dụng phương pháp nhập vai để tập luyện:
Cần đọc kỹ toàn bộ các chi tiết của một tình huống được nêu ra
Rồi tự chọn một vai trong tình huống đó và diễn lại tình huống
Đổi vai, nhận vai đối lập với vai vừa đóng
Tự nhận biết các biểu hiện về nét mặt cử chỉ, lời nói của mình khi đóng từng vai hoặc qua sự nhận xét, góp ý của bạn
Quan sát người khác nhập vai
Một ứng xử sư phạm được hiểu là sự kết hợp của:
Cách giải quyết trong suy nghĩ của nhà giáo dục
Cách thể hiện phù hợp trên nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, giọng nói và lời nói
Cách chọn hành động để giải quyết tình huống đặt ra.
2.3 Xử lí các tình huống sư phạm với học sinh
Việc giáo dục đòi hỏi phải có sự vận dụng cho phù hợp với từng đối tượng chứ không phải máy móc rập khuôn. Người giáo viên luôn luôn phải giải quyết các tình huống sư phạm đa dạng, sinh động, phong phú do đó cần phải rèn luyện kĩ năng xử lí các tình huống sư phạm là điều hết sức cần thiết đối với giáo viên.
GVCN nên có những cuộc gặp gỡ định kì với PHHS để cùng phối hợp giáo dục hs.
GV nên chuẩn bị nội dung gặp gỡ PHHS tương đối toàn diện về những công việc cần phối hợp để cùng PHHS giáo dục hs theo mục tiêu đào tạo.
3. Rèn luyện hoạt động giao tiếp và xử lí các tình huống giao tiếp với phụ huynh học sinh
- Có thể xen ghép các loại việc sau đây trong những lần gặp gỡ tùy theo tiến trình năm học.
+ Tình hình cơ sở vật chất dạy và học ở lớp, điều kiện học tập của hs ở nhà.
+ Ý kiến đóng góp của PHHS về việc dạy học của GV.
+ Những phản ánh của PHHS về việc học tập của hs ở nhà và về đạo đức của hs.
+ Các nội dung thuộc kiến thức giáo dục gia đình cần phổ cập tới cha mẹ hs.
+ Vận động hs đảm bảo chuyên cần.
+Cách PHHS hỗ trợ con em trong việc học ở nhà.
Hoạt động của trường tiểu học gắn chặt với đời sống của mỗi cộng đồng dân cư.Nhà trường có phát triển tốt đẹp, mạnh mẽ hay không, một phần phụ thuộc vào sự quan tâm, hỗ trợ của nhân dân ở xung quanh trường GV trong trường cần giữ mối quan hệ tốt đẹp với cộng đồng dân cư ở địa phương trường.
GV nên chú ý đảm bảo thực hiện đúng qui định, không nên làm điều gì khiến uy tính của mình trước cộng đồng dân cư bị giảm sút.
4. Rèn luyện hoạt động giao tiếp và xử lý các tình huống giao tiếp với cộng đồng dân cư và các cơ quan Đoàn thể tại địa phương.
a/ Rèn luyện hoạt động giao tiếp với cộng đồng dân cư:
Trường tiểu học là một đơn vị giáo dục gắn bó rất chặt chẽ với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương.
Là giáo viên, bạn cũng nên tham gia vào một hoạt động xã hội, Đoàn thể nào đó ở địa phương mà bạn tham gia giảng dạy và nên giữ mối quan hệ tốt đẹp với chính quyền, Đoàn thể ở địa phương đó.Gương mẫu chấp hành, tôn trọng chính sách, chủ trương của chính quyền, Đoàn thể ở địa phương mà bạn công tác. Đảm bảo uy tín nghề nghiệp đối với địa phương……
b/ Rèn luyện hoạt động giao tiếp với các cơ quan Đoàn thể tại địa phương
Gv nên giữ mối giao tiếp tốt với đồng nghiệp, tôn trọng đồng nghiệp để có sự hỗ trợ lẫn nhautrong việc giảng dạy, chủ nhiệm.
+ Khi có những bất đồng về phương pháp giảng dạy, về cách giải quyết tình huống… cũng không nên thể hiện điều đó trước mặt hs mà nên trao đổi riêng.
+ Nên bàn bạc thống nhất các biện pháp sư phạm trước khi hướng dẫn hs thực hiện. Không nên làm mất thể diện của đồng nghiệp trước mặt người khác nhất là trước mặt hs.
5. Rèn luyện hoạt động giao tiếp và xử lý các tình huống giao tiếp với đồng nghiệp
a/ Với đồng nghiệp ngang hàng
Giáo viên phải giải quyết những tình huống liên quan đến công việc giảng dạy, chủ nhiệm của mình. Cũng có những tình huống sư phạm vượt quá khả năng hay thẩm quyền của mình thì giáo viên phải xin ý kiến của cấp trên chứ không nên tự giải quyết.
Đối với đồng nghiệp có trách nhiệm quản lý cao hơn, nên tôn trọng và chấp hành ý kiến chỉ đạo.
Khi giáo viên có ý kiến không thống nhất, cũng nên nhã nhặn trình bày thuyết phục bằng những tình hình cụ thể với lý lẽ khúc chiết.
b/ Với đồng nghiệp cao cấp hơn
Với những người gv trẻ, cần động viên, khuyến khích nhiệt tình của họ trong công viêc và cuộc sống.
Với những người gv cao tuổi, có thâm niên công tác cao, kinh nghiệm sống và nghề nghiệp dày dặn thì cần tôn trọng họ, tham khảo ý kiến của họ.
Đối với đồng nghiệp dưới quyền, tốt nhất là nên dẫn dắt, chỉ bảo, khuyên răng, thuyết phục, hợp tác, giúp đỡ hơn là quyền lực để áp đặt, bắt buộc họ.
c/ Với đồng nghiệp cấp dưới
1
5
2
6
3
4
CON SỐ MAY MẮN
7
8
9
10
Cảm ơn
cô và các bạn đã lắng nghe!
Tình Huống 1
Trống báo giờ vào học, thầy Q dạy toán bước vào lớp 11A để thực hiện bài giảng của mình. Bỗng thầy nhìn thấy trên bảng đen chữ "Q cún" viết khá to và đậm nét. Thầy tái mặt và rất bực bội.
Tình huống 2
Do va chạm xích mích, một số thanh niên ngoài trường đến chờ lúc tan học sẽ đến đánh một học sinh lớp bạn chủ nhiệm. Vô tình biết được thông tin này, bạn sẽ ứng xử thế nào?
1. Coi chuyện xích mích ngoài phạm vi nhà trường không phải là trách nhiệm của mình, không có trách nhiệm giải quyết
2. Nhắc nhở học sinh, cần hòa giải mâu thuẫn với bạn và không được gây chuyện đánh nhau tại cổng trường
3. Yêu cầu học sinh lưu lại trường. Cử lớp trưởng hoặc một bạn trong lớpvề báo ngay cho gia đình đến đón bạn học sinh đó về. báo cáo với bảo vệ trường giải tỏa đám thanh niên đó. Nếu thấy có dấu hiệu còn có khả năng số người đó tìm cách đón đánh học sinh của lớp bạn thì báo cho công an địa phương nhờ can thiệp khi cần thiết.
Tình huống 3
Trong một lần trả bài kiểm tra lớp 10a3 của thầy Minh, có một học sinh đứng lên thắc mắc với thầy về kết quả điểm thầy chấm với lý do: “Bài của em làm giống hệt bài của bạn Mai, sao bạn ấy lại được điểm 8 mà em chỉ được có 5?”. Đặt vào tình huống của thầy Minh, bạn xử lý ra sao?
1. Trả lời qua loa và vào bài giảng mới ngay.
2. Yêu cầu học sinh đó xem lại bài và không được thắc mắc vì thầy đã chấm rất kỹ không có chuyện nhầm lẫn.
3. Yêu cầu em đó ngồi xuống bình tĩnh xem lại bài của mình. Sau đó bạn có thể thu lại hai bài làm đó để xem xét cho kỹ. Nếu thực sự đã có sai sót, bạn thành thật xin lỗi trước các em và hứa chấm lại bài cho em đó. Nếu sau khi kiểm tra thấy mình đã làm đúng thì nên giải thích cặn kẽ cho em đó hiểu về kết quả của mình.
Tình huống 4
Khi bước vào dạy tiết 3, bạn nhìn thấy bảng chưa lau và mấy mẩu giấy vụn còn nằm rải rác trên nền lớp học, bạn gọi một học sinh ngồi ở đầu bàn trên cùng lên xóa bảng và nhặt những mẩu giấy vụn đó đi. Nhưng vừa dứt lời thì em học sinh đó đứng lên và nói: “Thưa cô, em không vứt giấy ra lớp và hôm nay cũng không phải đến phiên em trực nhật”. Nói xong, học sinh đó ngồi xuống.
1. Phê bình em học sinh đó và dứt khoát yêu cầu em phải lên nhặt giấy vụn để đảm bảo uy tín của cô.
2. Gọi em khác hoặc em trực nhật lên dọn.
3. Không nói gì thêm mà lẳng lặng bước lên bục giảng xóa bảng và cúi xuống nhặt mấy mẩu giấy vụn bỏ vào sọt rác. Sau đó bạn bắt đầu bài giảng một cách bình thường như không có chuyện gì xảy ra.
4. Bạn sẽ nói rằng: “Vậy thì em có thể làm giúp cô được không?” Sau đó bạn nên khen ngợi em học sinh đó đồng thời nhắc nhở người trực nhật lần sau rút kinh nghiệm
Tình huống 5:
Bạn trừng phạt học sinh phạm lỗi nhưng hóa ra em học sinh không có lỗi. bạn hành động thế nào.
a, Không đả động gì đến chuyện đó nữa vì sợ mất uy tín.
b, Xin lỗi học sinh đó ngay.
c, Không nói đến sự việc xảy ra, sau đó nhân dịp nào đó bạn nói với học sinh nào: “ Người lớn cũng có lúc sai lầm”
Tình huống 6:
Khi sắp hết giờ, học sinh làm bạn bực mình vì những câu thắc mắc “ hóc búa” ngoài sự chuẩn bị của bạn. bạn sẽ giải quyết như thế nào?
a, Ngắt lời học sinh ngay.
b, Giễu cợt câu hỏi của học sinh và từ chối yêu cầu của em đó.
c, Giải thích cho học sinh chính bạn đang muốn đặt câu hỏi đó cho tất cả các em suy nghĩ, giờ sau bạn và học sinh sẽ tím cách trả lời.
Tình huống 7:
Một học sinh trong lớp rụt rè đưa cho bạn một mảnh giấy đã nhàu nát và nói đây là một bức thư của N gửi cho một bạn gái cùng lớp. Cuối thư có dòng chữ “ đò mất dạy”. Nhận ra đúng dòng chữ của N. Bạn giải quyết như thế nào?
a, Phê bình N trước lớp để ngăn chặt các trường hợp tương tự.
b, Nổi giận mắng học sinh.
c, Gặp riêng chuyện trò với N và gặp gỡ cha mẹ N để phối hợp khuyên nhủ.
Tình huống 8:
Trên đường phố , thấy hai em học sinh đang đi tới , thầy Hùng tưởng các em sẽ chào thầy vì thầy đang dạy lớp các em và biết rất rõ về hai học sinh này . Nhưng không , cả hai em đều đi thẳng qua thầy mà không một lời chào .
Bạn sẽ xử lý thế nào nếu bạn là thầy Hùng . Tại sao bạn lại sử lý như vậy ?
a. Không nói gì nhưng có ý thành kiến với hai em học sinh đó
b. Coi như không có chuyện gì vì cho rằng có thể có nguyên nhân nào đó cần phải xem thêm
c. Coi như không có chuyện gì , nhưng có thể nhân một dịp nào đó , trước giờ học thầy kể một câu chuyện tương tự để giáo dục chung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Nguyễn Thanh Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)