REN KI NANG SONG
Chia sẻ bởi Hồ Hữu Phước |
Ngày 29/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: REN KI NANG SONG thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Sở GD&ĐT Hải phòng
chào mừng các thầy cô giáo
về dự lớp tập huấn đổi mới tổ chức Hđgdngll
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
Rèn luyện kĩ năng sống
qua Hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp
10-8-2009
KỸ NĂNG SỐNG LÀ GÌ?
KNS là khả năng thực hiện những hành vi thích ứng tích cực, những cách hành xử hiệu quả, giúp cá nhân hoà nhập vào môi trường xung quanh (gia đÌnh, lớp học, thế giới bạn bè...), giúp cá nhân hình thành các mối quan hệ xã hội, phát triển những nét nhân cách tích cực thuận lợi cho sự thành công học đường và thành công trong cuộc sống .
TẠI SAO PHẢI RÈN LUYỆN KNS QUA HOẠT ĐỘNG GDNGLL
Mục tiêu không thể thiếu của HĐGDNGLL ở trường THCS là rèn luyện cho các em có các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS như: kỹ năng giao tiếp ứng xử có văn hóa; kỹ năng tổ chức quản lý và tham gia các hoạt động tập thể với tư cách là chủ thể của hoạt động; kỹ năng tự học; kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập, rèn luyện... Đây cũng chính là các kỹ năng sống cơ bản của lứa tuổi học sinh THCS.
Nội dung thứ 3 của Phong trào thi đua Xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực là Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh gồm:
- Rèn luyện kĩ năng ứng xử hợp lí với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kĩ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm;
- Rèn luyện sức khoẻ và ý thức bảo vệ sức khoẻ, kĩ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác;
- Rèn luyện kĩ năng ứng xử văn hoá, chung sống hoà bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội.
KNS liên quan đến mọi hoạt động của trường học.
Những thiếu hụt KNS ở mỗi học sinh đều có nguy cơ dẫn các em tới thất bại học đường ?...
Các KNS cơ bản cần thiết cho lứa tuối học sinh THCS
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng điều chỉnh nhận thức, hành vi
Kỹ năng kiểm soát/ứng phó với stress
Kỹ năng hợp tác, làm việc theo nhóm
Kỹ năng giải quyết vấn đề
Kỹ năng lắng nghe tích cực
Kỹ năng đồng cảm
Kỹ năng quyết đoán, ra quyết định
Kỹ năng thuyết phục, thương lượng
Các KNS cơ bản cần thiết cho lứa tuối học sinh THCS
Kỹ năng thuyết trình
Kỹ năng đặt mục tiêu, lập KH thực hiện mục tiêu
Kỹ năng đặt câu hỏi?
Kỹ năng học bằng đa giác quan
Kỹ năng tư duy sáng tạo
Kỹ năng kiên định
Kỹ năng suy nghĩ tích cực, duy trì thái độ lạc quan
Kỹ năng thích ứng
Kỹ năng đánh giá và tự đánh giá (xác định giá trị)
5 KỸ NĂNG CƠ BẢN CẦN THIẾT NHẤT ĐỐI VỚI HỌC SINH
Kỹ năng giao tiếp - tự nhận thức
Kỹ năng xác định giá trị
Kỹ năng ra quyết định
Kỹ năng kiên định
Kỹ năng đặt mục tiêu
KỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ NHẬN THỨC
Tôn trọng nhu cầu của đối tượng khi giao tiếp
Tự đặt mình vào vị trí của người khác
Chăm chú lắng nghe khi đối thoại
Lựa chọn cách nói sao cho ngôn ngữ của mình hợp với đối tượng khi giao tiếp.
KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ
Là kỹ năng xác định những chuẩn mực về niềm tin, chính kiến, đạo đức, thái độ mà mình cho là quan trọng, là đúng đắn để hành động theo hướng đó. Kỹ năng xác định giá trị ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định của mỗi người.
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH
Là kỹ năng suy nghĩ có phê phán, kỹ năng giải quyết vấn đề một cách có cân nhắc cái lợi, cái hại của từng giải pháp để cuối cùng có được quyết định đúng đắn
CÁC BƯỚC RA QUYẾT ĐỊNH
KỸ NĂNG KIÊN ĐỊNH
Là kỹ năng thực hiện bằng được những gì mình muốn hoặc từ chối bằng được những gì mình không muốn với sự tôn trọng có xem xét tới nhu cầu của người khác và quyền của mình một cách hài hoà đúng mực. Đó là tính kiên định theo chiều hướng tích cực.
Kiên định là sự cân bằng giữa hiếu thắng, vị kỷ và phục tùng, phụ thuộc.
KỸ NĂNG ĐẶT MỤC TIÊU
Giúp học sinh xác định được những yêu cầu cần có khi đặt mục tiêu nào đó
Mục tiêu đề ra phải có tính khả thi
Người hỗ trợ?
Thời gian hoàn thành?
Thuận lơi, khó khăn?
Khẳng định quyết tâm ( bằng cam kết với người khác hoặc với chính mình)
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GDNGLL THEO CHỦ ĐỀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG
Giáo dục rèn luyện kỹ năng điều chỉnh nhận thức hành vi.
Giáo dục kỹ năng kiểm soát stress, ứng phó giải quyết vấn đề.
Phân tích và xử lý tình huống sau :
“Cô ơi, cháu rất cô đơn và rất khổ tâm vì gia đình... bố mẹ cháu cấm cháu quan hệ với bạn bè... Cháu nhớ có lần mẹ cháu gọi bạn gái cháu là "cái con kia" và còn hỏi cháu: "Cái con ấy nhà nó ở đâu?" Mặc dù bạn ấy không còn có mặt lúc đó, nhưng cháu rất bất bình về lời nói ấy. Thế là cháu bảo luôn với mẹ : "Mẹ đừng gọi bạn con như thế. Mặt mẹ cháu sầm lại, mắng cháu, nói cháu mất dạy, coi bố mẹ không ra gì, coi bạn hơn cả mẹ...”. Cháu cảm thấy mình bị xỉ nhục chỉ còn biết khóc thôi... Từ đó cháu thất vọng về mẹ cháu, cháu chỉ muốn bỏ nhà ra đi thôi...”
Những ý nghĩ, niềm tin không hợp lý dẫn đến những phản ứng mang dấu ấn của stress như sau:
a- Kiểu suy nghĩ tuyệt đối hoá
b- Quan trọng hoá vấn đề
c- Tự ám thị tiêu cực
d- Khái quát hoá một cách vội vã, thái quá
e- Cảm giác vô tích sự, vô giá trị của cá nhân
Kỹ thuật rèn luyện kỹ năng điều chỉnh nhận thức hành vi.
- Giai đoạn 1: là nhận diện những ý nghĩ dựa trên những niềm tin không phù hợp.
- Giai đoạn 2: là tìm bằng chứng phản bác lại những niềm tin phi lý này.
- Giai đoạn 3: là nảy sinh ý nghĩ mới dựa trên niềm tin hợp lý, những mong muốn thực tế.
Kỹ thuật ứng phó với stress:
- Chuẩn bị sẵn sàng chấp nhận tình huống gây stress
- Tìm cách đương đầu và ứng phó với tình huống này
- Sẵn sàng giải quyết hậu quả nếu có
- Đánh giá hiệu quả thực hiện trong việc đương đầu với tình huống
- Tự thưởng để củng cố khuyến khích những hành vi phù hợp.
Làm gì để giảm bớt các căng thẳng thường gặp?
Luyện tập các kỹ năng ứng phó
Thư giãn với các nhóm cơ khác nhau, hiệu chỉnh những sai lầm trong nhận thức, học cách giải quyết vấn đề, tự khuyến khích củng cố để tăng lòng tự tin. .
Thực hành ứng dụng trong các tình huống đời thường
Xin chân thành cảm ơn
chào mừng các thầy cô giáo
về dự lớp tập huấn đổi mới tổ chức Hđgdngll
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
Rèn luyện kĩ năng sống
qua Hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp
10-8-2009
KỸ NĂNG SỐNG LÀ GÌ?
KNS là khả năng thực hiện những hành vi thích ứng tích cực, những cách hành xử hiệu quả, giúp cá nhân hoà nhập vào môi trường xung quanh (gia đÌnh, lớp học, thế giới bạn bè...), giúp cá nhân hình thành các mối quan hệ xã hội, phát triển những nét nhân cách tích cực thuận lợi cho sự thành công học đường và thành công trong cuộc sống .
TẠI SAO PHẢI RÈN LUYỆN KNS QUA HOẠT ĐỘNG GDNGLL
Mục tiêu không thể thiếu của HĐGDNGLL ở trường THCS là rèn luyện cho các em có các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS như: kỹ năng giao tiếp ứng xử có văn hóa; kỹ năng tổ chức quản lý và tham gia các hoạt động tập thể với tư cách là chủ thể của hoạt động; kỹ năng tự học; kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập, rèn luyện... Đây cũng chính là các kỹ năng sống cơ bản của lứa tuổi học sinh THCS.
Nội dung thứ 3 của Phong trào thi đua Xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực là Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh gồm:
- Rèn luyện kĩ năng ứng xử hợp lí với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kĩ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm;
- Rèn luyện sức khoẻ và ý thức bảo vệ sức khoẻ, kĩ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác;
- Rèn luyện kĩ năng ứng xử văn hoá, chung sống hoà bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội.
KNS liên quan đến mọi hoạt động của trường học.
Những thiếu hụt KNS ở mỗi học sinh đều có nguy cơ dẫn các em tới thất bại học đường ?...
Các KNS cơ bản cần thiết cho lứa tuối học sinh THCS
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng điều chỉnh nhận thức, hành vi
Kỹ năng kiểm soát/ứng phó với stress
Kỹ năng hợp tác, làm việc theo nhóm
Kỹ năng giải quyết vấn đề
Kỹ năng lắng nghe tích cực
Kỹ năng đồng cảm
Kỹ năng quyết đoán, ra quyết định
Kỹ năng thuyết phục, thương lượng
Các KNS cơ bản cần thiết cho lứa tuối học sinh THCS
Kỹ năng thuyết trình
Kỹ năng đặt mục tiêu, lập KH thực hiện mục tiêu
Kỹ năng đặt câu hỏi?
Kỹ năng học bằng đa giác quan
Kỹ năng tư duy sáng tạo
Kỹ năng kiên định
Kỹ năng suy nghĩ tích cực, duy trì thái độ lạc quan
Kỹ năng thích ứng
Kỹ năng đánh giá và tự đánh giá (xác định giá trị)
5 KỸ NĂNG CƠ BẢN CẦN THIẾT NHẤT ĐỐI VỚI HỌC SINH
Kỹ năng giao tiếp - tự nhận thức
Kỹ năng xác định giá trị
Kỹ năng ra quyết định
Kỹ năng kiên định
Kỹ năng đặt mục tiêu
KỸ NĂNG GIAO TIẾP TỰ NHẬN THỨC
Tôn trọng nhu cầu của đối tượng khi giao tiếp
Tự đặt mình vào vị trí của người khác
Chăm chú lắng nghe khi đối thoại
Lựa chọn cách nói sao cho ngôn ngữ của mình hợp với đối tượng khi giao tiếp.
KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ
Là kỹ năng xác định những chuẩn mực về niềm tin, chính kiến, đạo đức, thái độ mà mình cho là quan trọng, là đúng đắn để hành động theo hướng đó. Kỹ năng xác định giá trị ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định của mỗi người.
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH
Là kỹ năng suy nghĩ có phê phán, kỹ năng giải quyết vấn đề một cách có cân nhắc cái lợi, cái hại của từng giải pháp để cuối cùng có được quyết định đúng đắn
CÁC BƯỚC RA QUYẾT ĐỊNH
KỸ NĂNG KIÊN ĐỊNH
Là kỹ năng thực hiện bằng được những gì mình muốn hoặc từ chối bằng được những gì mình không muốn với sự tôn trọng có xem xét tới nhu cầu của người khác và quyền của mình một cách hài hoà đúng mực. Đó là tính kiên định theo chiều hướng tích cực.
Kiên định là sự cân bằng giữa hiếu thắng, vị kỷ và phục tùng, phụ thuộc.
KỸ NĂNG ĐẶT MỤC TIÊU
Giúp học sinh xác định được những yêu cầu cần có khi đặt mục tiêu nào đó
Mục tiêu đề ra phải có tính khả thi
Người hỗ trợ?
Thời gian hoàn thành?
Thuận lơi, khó khăn?
Khẳng định quyết tâm ( bằng cam kết với người khác hoặc với chính mình)
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GDNGLL THEO CHỦ ĐỀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG
Giáo dục rèn luyện kỹ năng điều chỉnh nhận thức hành vi.
Giáo dục kỹ năng kiểm soát stress, ứng phó giải quyết vấn đề.
Phân tích và xử lý tình huống sau :
“Cô ơi, cháu rất cô đơn và rất khổ tâm vì gia đình... bố mẹ cháu cấm cháu quan hệ với bạn bè... Cháu nhớ có lần mẹ cháu gọi bạn gái cháu là "cái con kia" và còn hỏi cháu: "Cái con ấy nhà nó ở đâu?" Mặc dù bạn ấy không còn có mặt lúc đó, nhưng cháu rất bất bình về lời nói ấy. Thế là cháu bảo luôn với mẹ : "Mẹ đừng gọi bạn con như thế. Mặt mẹ cháu sầm lại, mắng cháu, nói cháu mất dạy, coi bố mẹ không ra gì, coi bạn hơn cả mẹ...”. Cháu cảm thấy mình bị xỉ nhục chỉ còn biết khóc thôi... Từ đó cháu thất vọng về mẹ cháu, cháu chỉ muốn bỏ nhà ra đi thôi...”
Những ý nghĩ, niềm tin không hợp lý dẫn đến những phản ứng mang dấu ấn của stress như sau:
a- Kiểu suy nghĩ tuyệt đối hoá
b- Quan trọng hoá vấn đề
c- Tự ám thị tiêu cực
d- Khái quát hoá một cách vội vã, thái quá
e- Cảm giác vô tích sự, vô giá trị của cá nhân
Kỹ thuật rèn luyện kỹ năng điều chỉnh nhận thức hành vi.
- Giai đoạn 1: là nhận diện những ý nghĩ dựa trên những niềm tin không phù hợp.
- Giai đoạn 2: là tìm bằng chứng phản bác lại những niềm tin phi lý này.
- Giai đoạn 3: là nảy sinh ý nghĩ mới dựa trên niềm tin hợp lý, những mong muốn thực tế.
Kỹ thuật ứng phó với stress:
- Chuẩn bị sẵn sàng chấp nhận tình huống gây stress
- Tìm cách đương đầu và ứng phó với tình huống này
- Sẵn sàng giải quyết hậu quả nếu có
- Đánh giá hiệu quả thực hiện trong việc đương đầu với tình huống
- Tự thưởng để củng cố khuyến khích những hành vi phù hợp.
Làm gì để giảm bớt các căng thẳng thường gặp?
Luyện tập các kỹ năng ứng phó
Thư giãn với các nhóm cơ khác nhau, hiệu chỉnh những sai lầm trong nhận thức, học cách giải quyết vấn đề, tự khuyến khích củng cố để tăng lòng tự tin. .
Thực hành ứng dụng trong các tình huống đời thường
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Hữu Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)