Ra đề kiểm tra, đánh giá

Chia sẻ bởi Trần Bá Tạo | Ngày 26/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Ra đề kiểm tra, đánh giá thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ CHUYÊN ĐỀ
TẬP HUẤN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
MÔN : LỊCH SỬ CẤP THCS
Trần Văn Thời, ngày 20 tháng 03 năm 2011
Nội dung tập huấn:
PHẦN THỨ NHẤT
Định hướng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra đánh giá.

PHẦN THỨ HAI
Biên soạn đề kiểm tra.


Phần thứ nhất
Định hướng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, đưa ra các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thầy, phương pháp học của trò, giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục tiêu giáo dục.

Việc đánh giá phải bảo đảm các yêu cầu cơ bản sau đây:
Đảm bảo tính khách quan, chính xác.
Đảm bảo tính toàn diện.
Đảm bảo tính hệ thống.
Đảm bảo tính công khai và tính phát triển.
Đảm bảo tính công bằng.
Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá
Phải có sự hướng dẫn, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp QLGD
Phải có sự hỗ trợ của đồng nghiệp, nhất là GV cùng bộ môn
Cần phải lấy ý kiến của HS để hoàn thiện PPDH và KT-ĐG
Phát huy vai trò thúc đẩy của đổi mới KT-ĐG đối với đổi mới PPDH
Đổi mới KT-ĐG phải đồng bộ với các khâu liên quan và nâng cao các điều kiện bảo đảm chất lượng dạy học
Phải đưa nội dung chỉ đạo đổi mới KT-ĐG vào trọng tâm cuộc vận động “Mỗi thầy cô là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
2. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá

2.1 Các công việc cần tổ chức thực hiện


2.2 Phương pháp tổ chức thực hiện


2.3 Trách nhiệm tổ chức thực hiện
Phần thứ hai
Biên soạn đề kiểm tra
I. Một số vấn đề chung về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh môn Lịch Sử.

1. Về khái niệm kiểm tra, đánh giá
2. Mục đích, ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá.
a. Mục đích của kiểm tra, đánh giá
* Thứ nhất: Định hướng và thúc đẩy quá trình học tập.
* Thứ hai: KTĐG để phân loại, xếp loại học sinh.
b. Ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá:

Đối với học sinh:
Về kiến thức:
Về giáo dục:
Về kĩ năng:
Đối với giáo viên:
Giúp nắm thông tin tương đối chính xác, toàn diện về mức độ hiểu và nắm kiến thức của học sinh để đề ra những biện pháp dạy học, giáo dục phù hợp.

3. Yêu cầu của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.

-Phải đảm bảo độ tin cậy, tính giá trị, tính toàn diện về nội dung và các loại hình KTĐG.
-Phải đảm bảo kết hợp giữa sự đánh giá của giáo viên với sự tự đánh giá của học sinh.
-Các PPKTĐG càng đơn giản, tốn ít thời gian, sức lực và chi phí, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể càng tốt.


4. Nội dung kiểm tra, đánh giá:

-Về kiến thức: Đánh giá học sinh ở 3 cấp độ : Nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
-Về thái độ tình cảm : Rèn luyện phẩm chất, nhân cách cao đẹp; con người năng động, sáng tạo.
-Về kỹ năng: kỹ năng thực hành, vận dụng sử dụng bản đồ, lược đồ, quan sát, nhận xét tranh ảnh, bản đồ, kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức, kỹ năng thu thập, xử lý, viết báo cáo và trình bày các vấn đề lịch sử.

5. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:

-Hình thức tự luận
-Hình thức trắc nghiệm khách quan
6. Mô tả về cấp độ tư duy vận dụng trong môn Lịch Sử
Câu hỏi cấp độ vận dụng thường với các từ: So sánh, phân tích, bình luận, nhận xét, vận dụng, đánh giá v v…
II. Kỹ thuật biên soạn đề kiểm tra

1. Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Bước một. Xác định mục đích của đề kiểm tra:
1. Về kiến thức
2. Về kỹ năng
3. Về tình cảm, thái độ, tư tưởng

Bước hai. Xác định hình thức đề kiểm tra:
-Tự luận
-Trắc nghiệm
-Tự luận + trắc nghiệm

Bước ba. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ)
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
Các bước xây dựng ma trận đề kiểm tra (9 bước)
Bước 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra













Bước 1. Liệt kê các chủ đề (nội dung,
chương…) cần kiểm tra
Bước 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
Bước 2. Viết các chuẩn cần đánh
giá đối với mỗi cấp độ tư duy
Bước 3. QĐ phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề
Bước 3. QĐ phân phối tỷ lệ %
tổng điểm cho mỗi chủ đề
30%
70%
Bước 4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra
Bước 4. Quyết định tổng
số điểm của bài kiểm tra
10 điểm
Bước 5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với %
Bước 5. Tính số điểm cho mỗi
chủ đề tương ứng với %
30% x
10 điểm
Bước 6. Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
Bước 6. Tính số điểm, số câu
hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
33,33% x 3=1,0 điểm
33,33% x 3=1,0 điểm
33,33% x 3=1,0 điểm
Bước 7. Tính tổng số điểm và số câu hỏi cho mỗi cột
Bước 7. Tính tổng số điểm
và số câu hỏi cho mỗi cột
Bước 8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột
3,0/10= 30%
4,0/10=40%
3,0/10=30%
Bước 9. Đánh giá lại ma trận và có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết


Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
a. Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn.
b. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận.

Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
Cách tính điểm
a. Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan.
b. Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan.
c. Đề kiểm tra tự luận.

Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
THỰC HÀNH
1, Xây dựng ma trận đề kiểm tra hình thức trắc nghiệm khách quan + tự luận
2, Biên soạn đề kiểm tra theo ma trận.
CHIA NHÓM
Nhóm 1: UMinh , Khánh Bình Tây Bắc, vồ Dơi , Lâm Ngư Trường
( kiểm tra 45 phút Lịch sử 9, kì II)
Nhóm 2: Khánh Bình Tây, Danh Thị Tươi, Khánh Hưng, Trần Hợi
(kiểm tra 45 phút Lịch sử 6, kì II)
THỰC HÀNH XÂY DỰNG KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Bá Tạo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)