Quy tắc Toán 4
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Nhân |
Ngày 09/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Quy tắc Toán 4 thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
Phần phân số
* PS và phép chia số tự nhiên:
Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia
Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số có TS là số tự nhiên đó và MS là 1
(Mọi số TN đều có thể viết thành PS có MS là 1: 2 = 100 =
* So sánh PS với 1:
PS có TS lớn hơn MS thì PS lớn hơn 1 1
PS có TS bé hơn MS thì PS bé hơn 1 1
PS có TS bằng MS thì PS bằng 1 = 1
* Tính chất cơ bản của PS:
Nếu nhân cả TS và MS của một phân số với cùng một số TN khác không( lớn hơn 1) thì được một phân số mới bằng PS đã cho. (Vận dụng tính chất này để QĐMS các PS)
Nếu chia cả TS và MS của một phân số cho cùng một số TN khác không( lớn hơn 1) thì được một phân số mới bằng PS đã cho. (Vận dụng tính chất này để RG các PS)
* RGPS: Khi rút gọn PS ta làm như sau:
- Xét xem TS và MS của PS cùng chia hết cho số TN nào lớn hơn 1.- Chia cả tử số và Ms của PS cho số đó- Chia như vậy đến khi được PS tối giản ( nếu TS và MS cùng chia hết cho nhiều số thì ta chọn chia cả TS và MS cho số lớn nhất trong các số đó)
PS tối giản là PS mà cả TS và MS không cùng chia hết cho một số TN nào lớn hơn 1.
* QĐMS các PS: (QĐMS là làm cho các PS có MS khác nhau trở thành các PS có MS bằng nhau) Khi QĐMS 2 PS ta có thể làm như sau:
Lấy TS và MS của PS thứ nhất nhân với MS của PS thứ hai
Lấy TS và MS của PS thứ nhất hai với MS của PS thứ nhất
( Nếu MS của PS này chia hết cho MS của PS kia thì ta giữ nguyên MS của PS lớn, chỉ nhân cả TS và MS của PS bé với thương của MS lớn cho MS bé)( Khi QĐMS ta nên chọn MS chung bé nhất, MS chung là MS chia hết cho các MS của các PS cần QĐMS)
* So sánh 2 PS
1- Khi hai PS có cùng MS , ta so sánh TS:
- PS nào có TS lớn hơn thì PS đó lớn hơn
- PS nào có TS bé hơn thớnP đó bé hơn
- Nếu TS của 2 PS bằng nhau thì 2 PS bằng nhau
2- Khi 2 PS có cùng TS, ta so sánh MS
- PS có MS lớn hơn thì PS đó bé hơn.
- PS nào có MS bé hơn thì PS đó lớn hơn.
Chú ý: Khi so sánh PS ta cần xét :
- Nếu các PS có cùng TS thì ta so sánh MS
- Nếu các PS có cùng MS thì ta so sánh TS
- Xét xem có thể so sánh các PS với 1 hay không
- RGPS để đưa về các PS cùng MS
- QĐMS các PS rồi so sánh các PS đã cùng MS
( ngoài ra còn nhiều cách khác các bạn HS cần tham khảo thêm ở các sách tham khảo)
* Các phép tính với PS:
Khi cộng( trừ) các PS có cùng MS ta chỉ thực hiện cộng ( trừ) TS còn giữ nguyên MS.
Khi cộng( trừ) các PS khác MS ta QĐMS các PS để có các PS cùng MS rồi thực hiện cộng ( trừ) các PS đã QĐMS.
Khi nhân PS ta lấy TS nhân với TS, MS nhân với MS
* PS và phép chia số tự nhiên:
Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia
Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số có TS là số tự nhiên đó và MS là 1
(Mọi số TN đều có thể viết thành PS có MS là 1: 2 = 100 =
* So sánh PS với 1:
PS có TS lớn hơn MS thì PS lớn hơn 1 1
PS có TS bé hơn MS thì PS bé hơn 1 1
PS có TS bằng MS thì PS bằng 1 = 1
* Tính chất cơ bản của PS:
Nếu nhân cả TS và MS của một phân số với cùng một số TN khác không( lớn hơn 1) thì được một phân số mới bằng PS đã cho. (Vận dụng tính chất này để QĐMS các PS)
Nếu chia cả TS và MS của một phân số cho cùng một số TN khác không( lớn hơn 1) thì được một phân số mới bằng PS đã cho. (Vận dụng tính chất này để RG các PS)
* RGPS: Khi rút gọn PS ta làm như sau:
- Xét xem TS và MS của PS cùng chia hết cho số TN nào lớn hơn 1.- Chia cả tử số và Ms của PS cho số đó- Chia như vậy đến khi được PS tối giản ( nếu TS và MS cùng chia hết cho nhiều số thì ta chọn chia cả TS và MS cho số lớn nhất trong các số đó)
PS tối giản là PS mà cả TS và MS không cùng chia hết cho một số TN nào lớn hơn 1.
* QĐMS các PS: (QĐMS là làm cho các PS có MS khác nhau trở thành các PS có MS bằng nhau) Khi QĐMS 2 PS ta có thể làm như sau:
Lấy TS và MS của PS thứ nhất nhân với MS của PS thứ hai
Lấy TS và MS của PS thứ nhất hai với MS của PS thứ nhất
( Nếu MS của PS này chia hết cho MS của PS kia thì ta giữ nguyên MS của PS lớn, chỉ nhân cả TS và MS của PS bé với thương của MS lớn cho MS bé)( Khi QĐMS ta nên chọn MS chung bé nhất, MS chung là MS chia hết cho các MS của các PS cần QĐMS)
* So sánh 2 PS
1- Khi hai PS có cùng MS , ta so sánh TS:
- PS nào có TS lớn hơn thì PS đó lớn hơn
- PS nào có TS bé hơn thớnP đó bé hơn
- Nếu TS của 2 PS bằng nhau thì 2 PS bằng nhau
2- Khi 2 PS có cùng TS, ta so sánh MS
- PS có MS lớn hơn thì PS đó bé hơn.
- PS nào có MS bé hơn thì PS đó lớn hơn.
Chú ý: Khi so sánh PS ta cần xét :
- Nếu các PS có cùng TS thì ta so sánh MS
- Nếu các PS có cùng MS thì ta so sánh TS
- Xét xem có thể so sánh các PS với 1 hay không
- RGPS để đưa về các PS cùng MS
- QĐMS các PS rồi so sánh các PS đã cùng MS
( ngoài ra còn nhiều cách khác các bạn HS cần tham khảo thêm ở các sách tham khảo)
* Các phép tính với PS:
Khi cộng( trừ) các PS có cùng MS ta chỉ thực hiện cộng ( trừ) TS còn giữ nguyên MS.
Khi cộng( trừ) các PS khác MS ta QĐMS các PS để có các PS cùng MS rồi thực hiện cộng ( trừ) các PS đã QĐMS.
Khi nhân PS ta lấy TS nhân với TS, MS nhân với MS
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Nhân
Dung lượng: 84,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)