Quang 9
Chia sẻ bởi Lê Anh Tuấn |
Ngày 14/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: quang 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
B. THẤU KÍNH
I, CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
1. CÁC ĐỊNH NGHĨA:
a) Tiêu điểm phụ: Tất cả các tiêu điểm chính và tiêu điểm phụ tạo thành một mặt phẳng tiêu diện vuông góc với trục chính tại tiêu điểm chính.
* Chú ý:
+ Khi tiêu điểm ở trên tia tới hay phần kéo dài của tia tới thì gọi là tiêu điểm vật.
+ Khi tiêu điểm ở trên tia ló hay phần kéo dài của tia ló thì gọi là tiêu điểm ảnh.
b) Với thấu kính hội tụ thì tiêu điểm nằm bên tia tới là tiêu điểm vật còn tiêu điểm nằm bên tia ló là tiêu điểm ảnh. Ngược lại với thấu kính phân kì thì tiêu điểm ảnh nằm bên tia tới.
c) Điểm vật và điêm ảnh:
* Điểm ảnh là giao của các tia ló
Có hai loại :
+ Điểm ảnh của chùm tia ló hội tụ là điểm ảnh thật (là giao của các tia ló có thật)
+ Điểm ảnh của chùm tia ló phân kì là điểm ảnh ảo (là giao của các tia ló do kéo dài gặp nhau).
2. ĐƯỜNG ĐI CỦA CÁC TIA SÁNG:
a) Tất cả các tia sáng song song với trục nào thì tia ló đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm nằm trên trục đó.
* Đường truyền của tia sáng có tính chất thụân nghịch
b) Tia sáng đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính, phụ thì tia ló song song với trục chính, phụ tương ứng.
c) Tia sáng tới qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng.
d) Ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính:
- Tia sáng song song với trục chính cho tia ló đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính.
- Tia sáng đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính thì tia ló song song với trục chính.
- Tia sáng đi qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng.
e) Đường truyền của tia tới bất kì qua thấu kính.
Một tia tới bất kì có thể coi như:
+ Song song với trục phụ, tia ló đi qua hay có phần kéo dài đi qua tiêu điểm phụ trên trục phụ đó.
+ Đi qua hoặc hướng tới tiêu điểm phụ, tia ló sẽ song song với trục phụ tương ứng.
* Từ tính chất trên ta có thể suy ra nếu biết tia tới ta có thể vẽ được tia ló và ngược lại.
3. CÁCH VẼ ẢNH CHO BỞI THẤU KÍNH:
a). Cách vẽ ảnh của một điểm vật S đứng trước thấu kính
a.1: Vẽ ảnh của một điểm vật S không thuộc trục chính
Ta sử dụng hai trong ba tia sáng đặc biệt xuất phát từ S hay có phần kéo dài qua S tới thấu kính và vẽ hai tia ló tương ứng, thì giao của hai tia ló có thật thì ta có ảnh thật S’ hoặc giao của hai tia ló do kéo dài gặp nhau ta có ảnh ảo S’ của S.
a.2: Vẽ ảnh của một điểm vật S nằm trên trục chính:
Ta sử dụng tia tới thứ nhất là tia sáng SO trùng với trục chính tia này truyền thẳng
Tia thứ hai là tia SI bất kỳ tới thấu kính và vẽ tia ló tương ứng thì giao của tia ló này với trục chính có thật hoặc kéo dài gặp nhau là ảnh S’ của S.
b). Vẽ ảnh của một vật AB
b.1: Vẽ ảnh của một vật sáng AB vuông góc với trục chính tại A.
Nhận xét:
A ở trên trục chính nên ảnh của A là A’ ở trên trục chính. Do AB là đoạn thẳng vuông góc với trục chính thì A’B’ cũng là một đoạn thẳng vuông góc với trục chính tại A’. Do đó muốn vẽ ảnh của AB ta sử dụng hai trong ba tia sáng đặc biệt để vẽ ảnh B’ của B qua thấu kính, rồi từ B’ ta hạ đường thẳng vuông góc với trục chính cắt trục chính tại A’ là ảnh của A. Và A’B’ là ảnh của AB. Đường nối A’B’ là nét liền nếu A’B’ là ảnh thật; là nét đứt nếu A’B’ là ảnh ảo.
b.2: Kết quả
b.3: Nhận xét.
b.3.1: Với thấu kính hội tụ ta có 4 trường hợp.
a) Vật thật
I, CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
1. CÁC ĐỊNH NGHĨA:
a) Tiêu điểm phụ: Tất cả các tiêu điểm chính và tiêu điểm phụ tạo thành một mặt phẳng tiêu diện vuông góc với trục chính tại tiêu điểm chính.
* Chú ý:
+ Khi tiêu điểm ở trên tia tới hay phần kéo dài của tia tới thì gọi là tiêu điểm vật.
+ Khi tiêu điểm ở trên tia ló hay phần kéo dài của tia ló thì gọi là tiêu điểm ảnh.
b) Với thấu kính hội tụ thì tiêu điểm nằm bên tia tới là tiêu điểm vật còn tiêu điểm nằm bên tia ló là tiêu điểm ảnh. Ngược lại với thấu kính phân kì thì tiêu điểm ảnh nằm bên tia tới.
c) Điểm vật và điêm ảnh:
* Điểm ảnh là giao của các tia ló
Có hai loại :
+ Điểm ảnh của chùm tia ló hội tụ là điểm ảnh thật (là giao của các tia ló có thật)
+ Điểm ảnh của chùm tia ló phân kì là điểm ảnh ảo (là giao của các tia ló do kéo dài gặp nhau).
2. ĐƯỜNG ĐI CỦA CÁC TIA SÁNG:
a) Tất cả các tia sáng song song với trục nào thì tia ló đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm nằm trên trục đó.
* Đường truyền của tia sáng có tính chất thụân nghịch
b) Tia sáng đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính, phụ thì tia ló song song với trục chính, phụ tương ứng.
c) Tia sáng tới qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng.
d) Ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính:
- Tia sáng song song với trục chính cho tia ló đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính.
- Tia sáng đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính thì tia ló song song với trục chính.
- Tia sáng đi qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng.
e) Đường truyền của tia tới bất kì qua thấu kính.
Một tia tới bất kì có thể coi như:
+ Song song với trục phụ, tia ló đi qua hay có phần kéo dài đi qua tiêu điểm phụ trên trục phụ đó.
+ Đi qua hoặc hướng tới tiêu điểm phụ, tia ló sẽ song song với trục phụ tương ứng.
* Từ tính chất trên ta có thể suy ra nếu biết tia tới ta có thể vẽ được tia ló và ngược lại.
3. CÁCH VẼ ẢNH CHO BỞI THẤU KÍNH:
a). Cách vẽ ảnh của một điểm vật S đứng trước thấu kính
a.1: Vẽ ảnh của một điểm vật S không thuộc trục chính
Ta sử dụng hai trong ba tia sáng đặc biệt xuất phát từ S hay có phần kéo dài qua S tới thấu kính và vẽ hai tia ló tương ứng, thì giao của hai tia ló có thật thì ta có ảnh thật S’ hoặc giao của hai tia ló do kéo dài gặp nhau ta có ảnh ảo S’ của S.
a.2: Vẽ ảnh của một điểm vật S nằm trên trục chính:
Ta sử dụng tia tới thứ nhất là tia sáng SO trùng với trục chính tia này truyền thẳng
Tia thứ hai là tia SI bất kỳ tới thấu kính và vẽ tia ló tương ứng thì giao của tia ló này với trục chính có thật hoặc kéo dài gặp nhau là ảnh S’ của S.
b). Vẽ ảnh của một vật AB
b.1: Vẽ ảnh của một vật sáng AB vuông góc với trục chính tại A.
Nhận xét:
A ở trên trục chính nên ảnh của A là A’ ở trên trục chính. Do AB là đoạn thẳng vuông góc với trục chính thì A’B’ cũng là một đoạn thẳng vuông góc với trục chính tại A’. Do đó muốn vẽ ảnh của AB ta sử dụng hai trong ba tia sáng đặc biệt để vẽ ảnh B’ của B qua thấu kính, rồi từ B’ ta hạ đường thẳng vuông góc với trục chính cắt trục chính tại A’ là ảnh của A. Và A’B’ là ảnh của AB. Đường nối A’B’ là nét liền nếu A’B’ là ảnh thật; là nét đứt nếu A’B’ là ảnh ảo.
b.2: Kết quả
b.3: Nhận xét.
b.3.1: Với thấu kính hội tụ ta có 4 trường hợp.
a) Vật thật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Anh Tuấn
Dung lượng: 1,38MB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)