Quán lý thiết bị môn vật lý
Chia sẻ bởi Trịnh Hải Hồng |
Ngày 27/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Quán lý thiết bị môn vật lý thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
5/29/2009 8:03 PM
BỒI DƯỠNG
VIÊN CHỨC THIẾT BỊ
THÍ NGHIỆM TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
MÔN VẬT LÍ
5/29/2009 8:03 PM
Phần 1. CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THCS
THÍ NGHIỆM VẬT LÍ
1. Chương trình vật lí
Tổng quan toàn bộ chương trình
Định tính
Chưa hoàn chỉnh
Định lượng
Hoàn chỉnh
Lớp 6,7 Lớp 8,9
1
5/29/2009 8:03 PM
Phần 1. CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THCS
THÍ NGHIỆM VẬT LÍ
1. Chương trình vật lí
Cách xây dựng bài dạy
2
5/29/2009 8:03 PM
Phần 1. CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THCS
THÍ NGHIỆM VẬT LÍ
2. Thí nghiệm vật lí
Thí nghiệm VL là gì ?
Hiện thực
thí nghiệm vật lí là quá trình tác động có chủ định, có hệ thống của con người vào đối tượng của hiện thực khách quan
3
5/29/2009 8:03 PM
Phần 1. CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THCS
THÍ NGHIỆM VẬT LÍ
2. Thí nghiệm vật lí
Đặc điểm của TNVL
Điều kiện của TN được thiết lập có chủ định
Điều kiện có thể biến đổi được
Điều kiện phải được khống chế
Quan sát/ghi nhận được các đại lượng biến đổi
Có thể lặp lại
4
5/29/2009 8:03 PM
Phần 1. CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THCS
THÍ NGHIỆM VẬT LÍ
3. Vai trò của thí nghiệm vật lí
Là cơ sở để xây dựng, chứng minh kiến thức vật lí.
Có tác dụng bồi dưỡng cho học sinh phương pháp nghiên cứu vật lí
Có tác dụng bồi dưỡng cho học sinh kiến thức, kỹ năng tổng hợp.
Có thể sử dụng như phương tiện để đề xuất vấn đề, để cho học sinh vận dụng, củng cố kiến thức và để kiểm tra kiến thức vật lí của học sinh.
Có tác dụng bồi dưỡng một số đức tính tốt cho học sinh (tính chính xác, tính trung thực, tính cẩn thận, tính kiên trì).
5
5/29/2009 8:03 PM
Phần 1. CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THCS
THÍ NGHIỆM VẬT LÍ
4. Phân loại thí nghiệm vật lí
Thí nghiệm do giáo viên tiến hành
+ Thí nghiệm mở đầu
+ Thí nghiệm nghiên cứu hiện tượng
- Thí nghiệm khảo sát
- Thí nghiệm kiểm chứng
+ Thí nghiệm củng cố
Thí nghiệm do học sinh thực hiện
+ HS tiến hành đồng loạt
+ TN thực hành vật lí
6
5/29/2009 8:03 PM
Phần 1. CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THCS
THÍ NGHIỆM VẬT LÍ
5. Các bước tiến hành TNVL
Bước 1
Xác định mục đích
Lập kế hoạch thí nghiệm
Dụng cụ, thiết bị
Xây dựng sơ đồ bố trí thí nghiệm
Bước 2
Lắp đặt TN, tiến hành thí nghiệm
Ghi nhận kết quả của thí nghiệm
Bước 3
Phân tích
7
5/29/2009 8:03 PM
Phần 2. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
QUẢN LÍ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM VẬT LÍ
2. Phân loại thiết bị thí nghiệm
Theo phân môn :
cơ, nhiệt, điện, quang, năng lượng
Theo khối lớp
- Lớp 6 :cơ học, nhiệt học
- Lớp 7: học, âm học, điện học
- Lớp 8 : cơ học, nhiệt học
- Lớp 9 : điện, điện từ, quang
Thí nghiệm ảo
8
5/29/2009 8:03 PM
Phần 2. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
QUẢN LÍ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM VẬT LÍ
4. Quản lí TBDH học môn vật lí ở trường THCS
4.1 Các bộ phận trong hệ thống
BGH
Nhân viên
TB
Giáo viên
bộ môn
Tổ
chuyên môn
XDKH :Nhân lực, tài chính
Triển khai thực hiện
Kiểm tra, đánh giá
Tham mưu
Trực tiếp QL phòng TB
Hỗ trợ GV
Đề xuất ý kiến
Phối hợp với NVTB
Trực tiếp sử dụng TB
9
5/29/2009 8:03 PM
Phần 2. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
QUẢN LÍ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM VẬT LÍ
4. Quản lí TBDH học môn vật lí ở trường THCS
4.2 Tăng cường tính chủ động
Nắm vững phân phối chương trình, thời khóa biểu, báo giảng của GV bộ môn
4.2 Tăng cường tính hiệu quả
Hệ thống sổ sách khoa học
ứng dụng CNTT trong công việc
Thuộc tên TB
10
Phần 3. LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CHO CÁC BÀI THÍ NGHIỆM NGHIỆM VẬT LÍ
1. VẬT LÍ 6
Tiết 8: Trọng lực. Đơn vị lực ?
MĐ:
độ lớn của lực hút trái đất tác dụng lên các vật phụ thuộc vào khối lượng của vật
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Khay để dụng cụ
Thanh trụ 700 mm : 1
Thanh trụ 250 mm : 1
Lực kế loại 5N : 1
Vật nặng : 1
Khớp nối : 2
Dây buộc (nếu vật nặng không có móc treo)
11
5/29/2009 8:03 PM
Phần 3. LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CHO CÁC BÀI THÍ NGHIỆM NGHIỆM VẬT LÍ
Tiết 8: Trọng lực. Đơn vị lực
- Chú ý :
. Chỉnh vạch 0 cho lực kế
. Lực kế treo theo phương thẳng đứng
. P < giới hạn đo lớn nhất của lực kế
12
Tiết 12: Thực hành đo khối lượng riêng của sỏi (tiết thực hành được quy định trong chương trình)
MĐ : xác định khối lượng riêng của sỏi thông qua việc xác định khối lượng và thể tích của nó.
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Khay đựng dụng cụ : 2
Cân khối lượng/lực kế : 1
Bình thủy tinh 250 cm3 có vạch chia : 1
Bình chứa nước : 1
Sỏi : 1 túi
Khăn lau
13
5/29/2009 8:03 PM
Tiến hành :
Tiến hành thí nghiệm
Cân khối lượng của một số viên sỏi
Đổ khoảng 50 cm3 nước vào bình thủy tinh
Cho sỏi vào bình thủy tinh và đo thể tích nước dâng lên
Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức D = m/V
Chú ý :
Vật nhúng không thấm nước
Kích thước của bình thủy tinh không quá lớn
[D] = kg/m3 phải đổi đơn vị
14
5/29/2009 8:03 PM
Tiết 15: Mặt phẳng nghiêng
MĐ
Tìm hiểu mối quan hệ giữa lực cần thiết để kéo vật lên mặt phẳng nghiêng so với lực khi nâng vật theo phương thẳng đứng
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Chân đế : 1
Thanh trục700 : 1
Thanh trụ 250 : 1
Kẹp đa năng : 2
Mặt phẳng nghiêng : 1
Lực kế 5N : 2
Xe lăn : 1
Quả nặng (hoặc ống tròn) : 1
15
5/29/2009 8:03 PM
Chú ý
Khi tiến hành thí nghiệm này cần chú ý mặt phẳng nghiêng phải có ma sát nhỏ (nhẵn, phẳng, không dính bụi) và thanh thép phải thẳng, cứng để không bị biến dạng khi ta kéo vật lên mặt phẳng nghiêng.
16
5/29/2009 8:03 PM
Bài 19 : Ròng rọc
- MĐ :
đo lực tác dụng của vật lên lực kế (số chỉ của lực kế) trong trường hợp không có ròng rọc
trong trường hợp vật treo vào ròng rọc động và treo vật vào ròng rọc cố định
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Chân đế thanh đỡ : 3 bộ
Lực kế 5N : 3
Vật nặng có móc treo : 1
Ròng rọc cố định : 1
Ròng rọc động : 1
Dây dùng cho ròng rọc: đủ dùng
Lắp đặt thiết bị :
Ròng rọc cố định được lắp cố định trên giá đỡ có chân đế
Ròng rọc động lắp trên một giá đỡ có chân đế
Một lực kế treo trên một giá đỡ có chân đế
17
5/29/2009 8:03 PM
Tiến hành thí nghiệm
Treo vật nặng vào lực kế để thẳng đúng, ghi nhận số chỉ của lực kế
Treo vật nặng vào ròng rọc cố định, dùng lực kế móc vào đầu dây của ròng rọc, ghi nhận số chỉ của lực kế
Treo vật nặng vào ròng rọc động, dùng lực kế móc vào đầu dây của ròng rọc, ghi nhận số chỉ của lực kế
Chú ý :
Dây có khối lượng không đáng kế, dây mềm nhưng không co giãn.
Ổ trục của ròng rọc phải đảm bảo giảm thiểu ma sát tới mức tối đa và đồng trục với đĩa ròng rọc
18
5/29/2009 8:03 PM
Bài 21 : Sự nở vì nhiệt của chất rắn
MĐ : Nghiên cứu sự nở vì nhiệt của chất rắn
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Chân đế : 1
Thanh trụ 250 : 2
Kẹp : 2
Đèn cồn : 1
Hình trụ thép : 1
Quả nặng hình cầu có dây móc treo (quả cầu có đường kính xấp xỉ đường kính trụ thép nhưng nhỏ hơn) : 1
Bật lửa / diêm : 1
Bình thủy tinh 250 cm3 chứa nước
Khăn lau
19
5/29/2009 8:03 PM
- Tiến hành TN
Cho quả cầu thép khi chưa nung nóng đi qua hình trụ thép
Đốt đèn cồn, ngọn lửa đèn cồn nung nóng quả cầu thép
Cho quả cầu thép qua trụ thép như bước 1
Chú ý :
Khi làm lại TN cần làm nguội quả cầu về nhiệt độ phòng
20
5/29/2009 8:03 PM
Bài 23 : Sự nở vì nhiệt của chất khí
- MĐ : nghiên cứu sự tăng thể tích của chất khí khi nhiệt độ tăng lên
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Bình thủy tinh hình trụ : 1
Chất pha mầu
Bình thủy tinh hình cầu giống nhau có nút cao xu kín khít, nút có gắn ống thủy tinh có đường kính nhỏ và hở hai đầu
Bình thủy tinh 250 cm3 chứa nước
Khăn lau
Chú ý :
ống trụ cắm vào bình đựng chất khí không có bụi bẩn.
Nút cao su dùng để nút cổ bình cần phải nhẵn và có độ đàn hồi tốt để đảm bảo nút kín khít.
Cổ bình cũng cần sạch nhẵn không có bụi bẩn.
21
5/29/2009 8:03 PM
Bài 22 : Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
MĐ : nghiên cứu sự tăng thể tích của chất lỏng khi nhiệt độ tăng lên
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Chân đế :1
Thanh trụ 250 : 1
Đèn cồn : 1
Bình thủy tinh hình trụ có đường kính lớn : 1
Bình thủy tinh hình cầu giống nhau có nút cao xu kín khít, nút có gắn ống thủy tinh có đường kính nhỏ và hở hai đầu : 2
Bật lửa / diêm : 1
Bình thủy tinh 250 cm3 chứa nước : 1
Bình thủy tinh chứa rượu : 1
Nhiệt kế
Khăn lau
- Chú ý : chất lỏng để tiến hành TN có thể là nước, rượu, dầu hỏa . . .khi dùng dầu hỏa, xăng . . . cần chú ý an toàn cháy nổ
22
Bài 26 :Thực hành đo nhiệt độ (bài thí nghiệm quy định trong chương trình)
MĐ : dùng nhiệt kế để xác định nhiệt độ của chất
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Chân đế : 1
Thanh trụ 700 : 1
Thanh trụ 250 : 2
Thanh trụ đầu tròn giữ lưới kim loại
Khớp nối : 1
Kẹp lớn : 2
Kẹp nhỏ : 1
Nhiệt kế : 1
Đèn cồn : 1
Bật lửa / diêm : 1
Máy đo thời gian (đồng hồ, thì kế)
Bình thủy tinh hình trụ : 1
Bình đựng nước : 1
Khăn lau
- Chú ý : Không để nhiệt kế tiếp xúc với đáy bình
23
5/29/2009 8:03 PM
5/29/2009 8:03 PM
Bài 28 : Sự nóng chảy và đông đặc
MĐ : Nghiên cứu nhiệt độ của băng phiến trong quá trình nóng chảy, đông đặc
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Chân đế : 1
Thanh trụ 700 : 1
Thanh trụ 250 : 2
Thanh trụ đầu tròn giữ lưới kim loại
Kẹp lớn : 2
Kẹp nhỏ : 1
Nhiệt kế : 1
Đèn cồn : 1
Bật lửa / diêm : 1
Máy đo thời gian (đồng hồ, thì kế)
Bình thủy tinh hình trụ : 1
Bình đựng nước : 1
Khăn lau
Ống nghiệm nhỏ đựng băng phiến
24
5/29/2009 8:03 PM
Tiến hành
Đổ nước vào bình thủy tinh hình trụ
Đốt đèn cồn, đun nước trong bình
Ghi nhiệt độ của nhiệt kế 1 phút / lần
chú ý :
khi nhiệt độ của băng phiến lỏng đến khoảng 960C thì tắt đèn cồn
25
2. VẬT LÍ 7
Tiết 2: Sự truyền thẳng của ánh sáng
MĐ : chứng minh ánh sáng truyền theo đường thẳng.
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Đế dài của bộ quang học : 1
Đế quang học : 4
Thanh trụ 250 : 2
Nguồn sáng (ngọn nến): 1
Tấm tròn có lỗ nhỏ : 3
- Chú ý : Nguồn sáng có thể là ngọn nến, đèn pin
26
5/29/2009 8:03 PM
Tiết 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
MĐ : đặt vật chắn sáng trên đường truyền của ánh sáng để tạo ra vùng tối ở sau vật chắn sáng
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Đế quang học : 3
Thanh trụ 700 : 2
Nguồn sáng : 2
Màn chắn : 1
Tấm chắn : 1
Chú ý :
Việc thấy vùng tối ở phía sâu vật chắn chứng tỏ phía sau vật chắn sáng không nhận được sáng sáng truyền tới
27
5/29/2009 8:03 PM
5/29/2009 8:03 PM
Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng
MĐ : Nghiên cứu mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Chân đế : 2
Thanh trụ 250 : 2
Kẹp : 2
Nguồn sáng có thể phát ra tia sáng mảnh
Gương phẳng
Màn chắn sẫm mầu
Mặt phẳng có độ chia
Chú ý :
ánh sáng nơi tiến hành thí nghiệm cần đủ tối để có thể quan sát được tia sáng trong thí nghiệm
Đổi vị trí của tia phản xạ và tia tới
28
5/29/2009 8:03 PM
Tiết 19: Nhiễm điện do cọ xát
MĐ : quan sát một vật khi cọ sát có khả năng hút được các vật nhỏ nhẹ
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Khay nhựa
Tấm nhựa cứng, mỏng
Vật nhỏ (giấy vụn)
Quả bông, hoặc lông thú
Chú ý :
Độ ẩm của không khí có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả thí nghiệm. Nếu thời tiết hanh khô, kết quả thí nghiệm càng thể hiện rõ. Khi tiến hành thí nghiệm chỉ cọ sát theo một chiều.
29
3. VẬT LÍ 8
Tiết 13 : thí nghiệm lực đẩy Ác si mét( bài quy định trong chương trình)
MĐ : nghiên cứu lực đẩy xuất hiện khi một vật bị nhúng trong chất lỏng, độ lớn của lực đẩy phụ thuộc vào thể tích khối chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Chân đế : 1
Thanh trụ 700 : 1
Thanh trụ 250 : 1
Lực kế 2.5N, độ chia nhỏ nhất 0.1 N
Vật nặng có thể tích khoảng 50 cm3
Bình tràn : 1
Bình thủy tinh : 1
Bình thủy thủy tinh có quai treo : 1
30
5/29/2009 8:03 PM
Tiến hành
Treo vật nặng vào dưới bình không chứa nước
Đo trọng lượng của vật nặng và bình không chưa nước
Nhúng vật nặng ngập vào bình tràn (nước trong bình tràn cần cho một lượng vừa đủ để vật nặng có thể chìm hoàn toàn trong nước và không chạm đáy bình), nước bị vật nặng chiếm chỗ chảy ra ngoài, lực kế chỉ giá trị giảm đi. Nước chảy ra từ bình tràn được chứa vào một bình chứa
Đổ nước từ bình chứa (tràn ra từ bình tràn) vào bình không chứa nước treo cùng vật nặng, lực kế lại chỉ giá trị ban đầu
Chú ý :
Dvật nặng > Dnước
Vật nặng : không thấm nước
31
Tiết 27 : Sự dẫn nhiệt
MĐ : nghiên cứu sự dẫn nhiệt của các chất rắn khác nhau bằng cách đốt nóng thanh kim loại
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Chân đế : 1
Thanh trụ 250 : 1
Thanh trụ 700 : 1
Nến : 1
Đinh ghim : 3 - 4
Kẹp : 1
Đèn cồn : 1
Bật lửa / diêm : 1
32
5/29/2009 8:03 PM
Chú ý
Loại trừ tia bức xạ truyền thẳng bằng.
Loại bỏ ảnh hưởng của các luồng gió trong phòng học
33
Tiết 28 : Đối lưu
MĐ : sát dòng không khí chuyển động
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Bình thủy tinh hình trụ trong suốt, không có vạch chia độ ; 1
Nến : 1
Bât lửa / diêm : 1
Màn chắn hở chân
Một que hương
- Chú ý
Màn ngăn cách phải kín khít.
Nên dùng loại hương cháy cho khói đậm đặc để dẽ quan sát
Khi làm thí nghiệm cần tiến hành nhanh
34
5/29/2009 8:03 PM
5/29/2009 8:03 PM
VẬT LÍ 9
Tiết 1 : sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu vật dẫn
MĐ : Thí nghiệm nhằm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện đi qua dây dẫn vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây
Chuẩn bị TN : Xem ảnh bố trí
Bảng thí nghiệm điện học
Nguồn điện một chiều
Điện trở
Vôn kế
Ămpe kế
Dây nối
Khóa
Biến trở
Phần 3. LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CHO CÁC BÀI THÍ NGHIỆM NGHIỆM VẬT LÍ
35
5/29/2009 8:03 PM
- Chú ý : với tất cả các thí nghiệm phần điện
Phải dự đoán được giá trị của đại lượng cần đo để có sự lựa chọn thiết bị thích hợp
Tuân theo các quy tắc lắp TB
Vôn kế : Nối tiếp
Ămpe kế : song songf
Dòng điện vào núm +, ra núm -
36
Tiết 3 : Xác định R bằng vôn kế
và ăm pe kế (Bài quy định trong chương trình)
MĐ : Xác định điện trở của dây dẫn thông qua số đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây và cường độ dòng điện qua dây
Chuẩn bị TN : Xem ảnh bố trí
Chuẩn bị dụng cụ
Bảng thí nghiệm điện học : 1
Nguồn điện một chiều : nguồn 1 chiều hoặc bộ pin
Điện trở : 3 điện trở có giá trị đã biết
Vôn kế
Ămpe kế
Dây nối
Khóa
Biến trở
37
5/29/2009 8:03 PM
Tiết 5 : Mạch điện mắc song song
MĐ : Xác định các thông số của mạch điện mắc song thông qua hệ thống vôn kế và ăm pe kế
Chuẩn bị TN : Xem ảnh bố trí
Bảng thí nghiệm điện học : 1
Nguồn điện một chiều : 1 nguồn 1 chiều hoặc bộ pin
Điện trở : 2 điện trở có giá trị xác định đã biết
Vôn kế : 3
Ămpe kế : 3
Dây nối
Khóa : 3
Biến trở
38
5/29/2009 8:03 PM
Tiết 4 : Mạch điện mắc nối tiếp
MĐ : Xác định các thông số của mạch điện mắc nối tiếp thông qua hệ thống vôn kế và ăm pe kế
Chuẩn bị TN : Xem ảnh bố trí
Bảng thí nghiệm điện học : 1
Nguồn điện một chiều : 1 nguồn 1 chiều hoặc bộ pin
Điện trở : 3 điện trở có giá trị xác định đã biết
Vôn kế : 3
Ămpe kế : 3
Dây nối
Khóa
Biến trở
39
5/29/2009 8:03 PM
5/29/2009 8:03 PM
Thiết bị : Xem ảnh
- Bảng lắp dụng cụ,nguồn
- Bóng đèn, khóa
- Ămpe kế
- Dây nối
Đo cường độ dòng điện bằng ămpe kế
40
5/29/2009 8:03 PM
Thiết bị : Xem ảnh
- Bảng lắp dụng cụ,nguồn
- Bóng đèn, khóa
- vônkế
- Dây nối
Đo HĐT dòng điện bằng vônkế
41
5/29/2009 8:03 PM
Thiết bị : Xem ảnh
- Bảng lắp dụng cụ,nguồn
- Điện trở
- khóa
- vônkế
- Ămpe kế
- Dây nối
Định luật Ôm
42
5/29/2009 8:03 PM
Thiết bị : Xem ảnh
- Bảng lắp dụng cụ,nguồn
- Điện trở : 3
- khóa
- vônkế
- Ămpe kế
- Dây nối
Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào gi ?
43
Thiết bị : Xem ảnh
- Bảng lắp dụng cụ,nguồn
- khóa
- vônkế
- Ămpe kế
- Đèn
- Dây nối
Xác định công suất thiết bị
44
5/29/2009 8:03 PM
5/29/2009 8:03 PM
Thiết bị : Xem ảnh
Nguồn sáng
45
5/29/2009 8:03 PM
Thiết bị : Xem ảnh
Nguồn sáng và vật chiếu sáng
46
5/29/2009 8:03 PM
Sự truyền thẳng của ánh sáng
Thiết bị : Xem ảnh
47
5/29/2009 8:03 PM
Bóng đen và nửa tối
Nhật thực – nguyệt thực
Thiết bị : Xem ảnh
48
5/29/2009 8:03 PM
Định luật phản xạ
Thiết bị : Xem ảnh
49
5/29/2009 8:03 PM
Hiện tượng khúc xạ
Thiết bị : Xem ảnh
50
5/29/2009 8:03 PM
Bản mặt song song
Thiết bị : Xem ảnh
51
5/29/2009 8:03 PM
Sáng sáng qua thấu kính
Thấu kính hội tụ
Thấu kính phân kì
52
BỒI DƯỠNG
VIÊN CHỨC THIẾT BỊ
THÍ NGHIỆM TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
MÔN VẬT LÍ
5/29/2009 8:03 PM
Phần 1. CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THCS
THÍ NGHIỆM VẬT LÍ
1. Chương trình vật lí
Tổng quan toàn bộ chương trình
Định tính
Chưa hoàn chỉnh
Định lượng
Hoàn chỉnh
Lớp 6,7 Lớp 8,9
1
5/29/2009 8:03 PM
Phần 1. CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THCS
THÍ NGHIỆM VẬT LÍ
1. Chương trình vật lí
Cách xây dựng bài dạy
2
5/29/2009 8:03 PM
Phần 1. CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THCS
THÍ NGHIỆM VẬT LÍ
2. Thí nghiệm vật lí
Thí nghiệm VL là gì ?
Hiện thực
thí nghiệm vật lí là quá trình tác động có chủ định, có hệ thống của con người vào đối tượng của hiện thực khách quan
3
5/29/2009 8:03 PM
Phần 1. CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THCS
THÍ NGHIỆM VẬT LÍ
2. Thí nghiệm vật lí
Đặc điểm của TNVL
Điều kiện của TN được thiết lập có chủ định
Điều kiện có thể biến đổi được
Điều kiện phải được khống chế
Quan sát/ghi nhận được các đại lượng biến đổi
Có thể lặp lại
4
5/29/2009 8:03 PM
Phần 1. CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THCS
THÍ NGHIỆM VẬT LÍ
3. Vai trò của thí nghiệm vật lí
Là cơ sở để xây dựng, chứng minh kiến thức vật lí.
Có tác dụng bồi dưỡng cho học sinh phương pháp nghiên cứu vật lí
Có tác dụng bồi dưỡng cho học sinh kiến thức, kỹ năng tổng hợp.
Có thể sử dụng như phương tiện để đề xuất vấn đề, để cho học sinh vận dụng, củng cố kiến thức và để kiểm tra kiến thức vật lí của học sinh.
Có tác dụng bồi dưỡng một số đức tính tốt cho học sinh (tính chính xác, tính trung thực, tính cẩn thận, tính kiên trì).
5
5/29/2009 8:03 PM
Phần 1. CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THCS
THÍ NGHIỆM VẬT LÍ
4. Phân loại thí nghiệm vật lí
Thí nghiệm do giáo viên tiến hành
+ Thí nghiệm mở đầu
+ Thí nghiệm nghiên cứu hiện tượng
- Thí nghiệm khảo sát
- Thí nghiệm kiểm chứng
+ Thí nghiệm củng cố
Thí nghiệm do học sinh thực hiện
+ HS tiến hành đồng loạt
+ TN thực hành vật lí
6
5/29/2009 8:03 PM
Phần 1. CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THCS
THÍ NGHIỆM VẬT LÍ
5. Các bước tiến hành TNVL
Bước 1
Xác định mục đích
Lập kế hoạch thí nghiệm
Dụng cụ, thiết bị
Xây dựng sơ đồ bố trí thí nghiệm
Bước 2
Lắp đặt TN, tiến hành thí nghiệm
Ghi nhận kết quả của thí nghiệm
Bước 3
Phân tích
7
5/29/2009 8:03 PM
Phần 2. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
QUẢN LÍ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM VẬT LÍ
2. Phân loại thiết bị thí nghiệm
Theo phân môn :
cơ, nhiệt, điện, quang, năng lượng
Theo khối lớp
- Lớp 6 :cơ học, nhiệt học
- Lớp 7: học, âm học, điện học
- Lớp 8 : cơ học, nhiệt học
- Lớp 9 : điện, điện từ, quang
Thí nghiệm ảo
8
5/29/2009 8:03 PM
Phần 2. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
QUẢN LÍ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM VẬT LÍ
4. Quản lí TBDH học môn vật lí ở trường THCS
4.1 Các bộ phận trong hệ thống
BGH
Nhân viên
TB
Giáo viên
bộ môn
Tổ
chuyên môn
XDKH :Nhân lực, tài chính
Triển khai thực hiện
Kiểm tra, đánh giá
Tham mưu
Trực tiếp QL phòng TB
Hỗ trợ GV
Đề xuất ý kiến
Phối hợp với NVTB
Trực tiếp sử dụng TB
9
5/29/2009 8:03 PM
Phần 2. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
QUẢN LÍ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM VẬT LÍ
4. Quản lí TBDH học môn vật lí ở trường THCS
4.2 Tăng cường tính chủ động
Nắm vững phân phối chương trình, thời khóa biểu, báo giảng của GV bộ môn
4.2 Tăng cường tính hiệu quả
Hệ thống sổ sách khoa học
ứng dụng CNTT trong công việc
Thuộc tên TB
10
Phần 3. LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CHO CÁC BÀI THÍ NGHIỆM NGHIỆM VẬT LÍ
1. VẬT LÍ 6
Tiết 8: Trọng lực. Đơn vị lực ?
MĐ:
độ lớn của lực hút trái đất tác dụng lên các vật phụ thuộc vào khối lượng của vật
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Khay để dụng cụ
Thanh trụ 700 mm : 1
Thanh trụ 250 mm : 1
Lực kế loại 5N : 1
Vật nặng : 1
Khớp nối : 2
Dây buộc (nếu vật nặng không có móc treo)
11
5/29/2009 8:03 PM
Phần 3. LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CHO CÁC BÀI THÍ NGHIỆM NGHIỆM VẬT LÍ
Tiết 8: Trọng lực. Đơn vị lực
- Chú ý :
. Chỉnh vạch 0 cho lực kế
. Lực kế treo theo phương thẳng đứng
. P < giới hạn đo lớn nhất của lực kế
12
Tiết 12: Thực hành đo khối lượng riêng của sỏi (tiết thực hành được quy định trong chương trình)
MĐ : xác định khối lượng riêng của sỏi thông qua việc xác định khối lượng và thể tích của nó.
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Khay đựng dụng cụ : 2
Cân khối lượng/lực kế : 1
Bình thủy tinh 250 cm3 có vạch chia : 1
Bình chứa nước : 1
Sỏi : 1 túi
Khăn lau
13
5/29/2009 8:03 PM
Tiến hành :
Tiến hành thí nghiệm
Cân khối lượng của một số viên sỏi
Đổ khoảng 50 cm3 nước vào bình thủy tinh
Cho sỏi vào bình thủy tinh và đo thể tích nước dâng lên
Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức D = m/V
Chú ý :
Vật nhúng không thấm nước
Kích thước của bình thủy tinh không quá lớn
[D] = kg/m3 phải đổi đơn vị
14
5/29/2009 8:03 PM
Tiết 15: Mặt phẳng nghiêng
MĐ
Tìm hiểu mối quan hệ giữa lực cần thiết để kéo vật lên mặt phẳng nghiêng so với lực khi nâng vật theo phương thẳng đứng
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Chân đế : 1
Thanh trục700 : 1
Thanh trụ 250 : 1
Kẹp đa năng : 2
Mặt phẳng nghiêng : 1
Lực kế 5N : 2
Xe lăn : 1
Quả nặng (hoặc ống tròn) : 1
15
5/29/2009 8:03 PM
Chú ý
Khi tiến hành thí nghiệm này cần chú ý mặt phẳng nghiêng phải có ma sát nhỏ (nhẵn, phẳng, không dính bụi) và thanh thép phải thẳng, cứng để không bị biến dạng khi ta kéo vật lên mặt phẳng nghiêng.
16
5/29/2009 8:03 PM
Bài 19 : Ròng rọc
- MĐ :
đo lực tác dụng của vật lên lực kế (số chỉ của lực kế) trong trường hợp không có ròng rọc
trong trường hợp vật treo vào ròng rọc động và treo vật vào ròng rọc cố định
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Chân đế thanh đỡ : 3 bộ
Lực kế 5N : 3
Vật nặng có móc treo : 1
Ròng rọc cố định : 1
Ròng rọc động : 1
Dây dùng cho ròng rọc: đủ dùng
Lắp đặt thiết bị :
Ròng rọc cố định được lắp cố định trên giá đỡ có chân đế
Ròng rọc động lắp trên một giá đỡ có chân đế
Một lực kế treo trên một giá đỡ có chân đế
17
5/29/2009 8:03 PM
Tiến hành thí nghiệm
Treo vật nặng vào lực kế để thẳng đúng, ghi nhận số chỉ của lực kế
Treo vật nặng vào ròng rọc cố định, dùng lực kế móc vào đầu dây của ròng rọc, ghi nhận số chỉ của lực kế
Treo vật nặng vào ròng rọc động, dùng lực kế móc vào đầu dây của ròng rọc, ghi nhận số chỉ của lực kế
Chú ý :
Dây có khối lượng không đáng kế, dây mềm nhưng không co giãn.
Ổ trục của ròng rọc phải đảm bảo giảm thiểu ma sát tới mức tối đa và đồng trục với đĩa ròng rọc
18
5/29/2009 8:03 PM
Bài 21 : Sự nở vì nhiệt của chất rắn
MĐ : Nghiên cứu sự nở vì nhiệt của chất rắn
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Chân đế : 1
Thanh trụ 250 : 2
Kẹp : 2
Đèn cồn : 1
Hình trụ thép : 1
Quả nặng hình cầu có dây móc treo (quả cầu có đường kính xấp xỉ đường kính trụ thép nhưng nhỏ hơn) : 1
Bật lửa / diêm : 1
Bình thủy tinh 250 cm3 chứa nước
Khăn lau
19
5/29/2009 8:03 PM
- Tiến hành TN
Cho quả cầu thép khi chưa nung nóng đi qua hình trụ thép
Đốt đèn cồn, ngọn lửa đèn cồn nung nóng quả cầu thép
Cho quả cầu thép qua trụ thép như bước 1
Chú ý :
Khi làm lại TN cần làm nguội quả cầu về nhiệt độ phòng
20
5/29/2009 8:03 PM
Bài 23 : Sự nở vì nhiệt của chất khí
- MĐ : nghiên cứu sự tăng thể tích của chất khí khi nhiệt độ tăng lên
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Bình thủy tinh hình trụ : 1
Chất pha mầu
Bình thủy tinh hình cầu giống nhau có nút cao xu kín khít, nút có gắn ống thủy tinh có đường kính nhỏ và hở hai đầu
Bình thủy tinh 250 cm3 chứa nước
Khăn lau
Chú ý :
ống trụ cắm vào bình đựng chất khí không có bụi bẩn.
Nút cao su dùng để nút cổ bình cần phải nhẵn và có độ đàn hồi tốt để đảm bảo nút kín khít.
Cổ bình cũng cần sạch nhẵn không có bụi bẩn.
21
5/29/2009 8:03 PM
Bài 22 : Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
MĐ : nghiên cứu sự tăng thể tích của chất lỏng khi nhiệt độ tăng lên
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Chân đế :1
Thanh trụ 250 : 1
Đèn cồn : 1
Bình thủy tinh hình trụ có đường kính lớn : 1
Bình thủy tinh hình cầu giống nhau có nút cao xu kín khít, nút có gắn ống thủy tinh có đường kính nhỏ và hở hai đầu : 2
Bật lửa / diêm : 1
Bình thủy tinh 250 cm3 chứa nước : 1
Bình thủy tinh chứa rượu : 1
Nhiệt kế
Khăn lau
- Chú ý : chất lỏng để tiến hành TN có thể là nước, rượu, dầu hỏa . . .khi dùng dầu hỏa, xăng . . . cần chú ý an toàn cháy nổ
22
Bài 26 :Thực hành đo nhiệt độ (bài thí nghiệm quy định trong chương trình)
MĐ : dùng nhiệt kế để xác định nhiệt độ của chất
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Chân đế : 1
Thanh trụ 700 : 1
Thanh trụ 250 : 2
Thanh trụ đầu tròn giữ lưới kim loại
Khớp nối : 1
Kẹp lớn : 2
Kẹp nhỏ : 1
Nhiệt kế : 1
Đèn cồn : 1
Bật lửa / diêm : 1
Máy đo thời gian (đồng hồ, thì kế)
Bình thủy tinh hình trụ : 1
Bình đựng nước : 1
Khăn lau
- Chú ý : Không để nhiệt kế tiếp xúc với đáy bình
23
5/29/2009 8:03 PM
5/29/2009 8:03 PM
Bài 28 : Sự nóng chảy và đông đặc
MĐ : Nghiên cứu nhiệt độ của băng phiến trong quá trình nóng chảy, đông đặc
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Chân đế : 1
Thanh trụ 700 : 1
Thanh trụ 250 : 2
Thanh trụ đầu tròn giữ lưới kim loại
Kẹp lớn : 2
Kẹp nhỏ : 1
Nhiệt kế : 1
Đèn cồn : 1
Bật lửa / diêm : 1
Máy đo thời gian (đồng hồ, thì kế)
Bình thủy tinh hình trụ : 1
Bình đựng nước : 1
Khăn lau
Ống nghiệm nhỏ đựng băng phiến
24
5/29/2009 8:03 PM
Tiến hành
Đổ nước vào bình thủy tinh hình trụ
Đốt đèn cồn, đun nước trong bình
Ghi nhiệt độ của nhiệt kế 1 phút / lần
chú ý :
khi nhiệt độ của băng phiến lỏng đến khoảng 960C thì tắt đèn cồn
25
2. VẬT LÍ 7
Tiết 2: Sự truyền thẳng của ánh sáng
MĐ : chứng minh ánh sáng truyền theo đường thẳng.
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Đế dài của bộ quang học : 1
Đế quang học : 4
Thanh trụ 250 : 2
Nguồn sáng (ngọn nến): 1
Tấm tròn có lỗ nhỏ : 3
- Chú ý : Nguồn sáng có thể là ngọn nến, đèn pin
26
5/29/2009 8:03 PM
Tiết 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
MĐ : đặt vật chắn sáng trên đường truyền của ánh sáng để tạo ra vùng tối ở sau vật chắn sáng
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Đế quang học : 3
Thanh trụ 700 : 2
Nguồn sáng : 2
Màn chắn : 1
Tấm chắn : 1
Chú ý :
Việc thấy vùng tối ở phía sâu vật chắn chứng tỏ phía sau vật chắn sáng không nhận được sáng sáng truyền tới
27
5/29/2009 8:03 PM
5/29/2009 8:03 PM
Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng
MĐ : Nghiên cứu mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Chân đế : 2
Thanh trụ 250 : 2
Kẹp : 2
Nguồn sáng có thể phát ra tia sáng mảnh
Gương phẳng
Màn chắn sẫm mầu
Mặt phẳng có độ chia
Chú ý :
ánh sáng nơi tiến hành thí nghiệm cần đủ tối để có thể quan sát được tia sáng trong thí nghiệm
Đổi vị trí của tia phản xạ và tia tới
28
5/29/2009 8:03 PM
Tiết 19: Nhiễm điện do cọ xát
MĐ : quan sát một vật khi cọ sát có khả năng hút được các vật nhỏ nhẹ
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Khay nhựa
Tấm nhựa cứng, mỏng
Vật nhỏ (giấy vụn)
Quả bông, hoặc lông thú
Chú ý :
Độ ẩm của không khí có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả thí nghiệm. Nếu thời tiết hanh khô, kết quả thí nghiệm càng thể hiện rõ. Khi tiến hành thí nghiệm chỉ cọ sát theo một chiều.
29
3. VẬT LÍ 8
Tiết 13 : thí nghiệm lực đẩy Ác si mét( bài quy định trong chương trình)
MĐ : nghiên cứu lực đẩy xuất hiện khi một vật bị nhúng trong chất lỏng, độ lớn của lực đẩy phụ thuộc vào thể tích khối chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Chân đế : 1
Thanh trụ 700 : 1
Thanh trụ 250 : 1
Lực kế 2.5N, độ chia nhỏ nhất 0.1 N
Vật nặng có thể tích khoảng 50 cm3
Bình tràn : 1
Bình thủy tinh : 1
Bình thủy thủy tinh có quai treo : 1
30
5/29/2009 8:03 PM
Tiến hành
Treo vật nặng vào dưới bình không chứa nước
Đo trọng lượng của vật nặng và bình không chưa nước
Nhúng vật nặng ngập vào bình tràn (nước trong bình tràn cần cho một lượng vừa đủ để vật nặng có thể chìm hoàn toàn trong nước và không chạm đáy bình), nước bị vật nặng chiếm chỗ chảy ra ngoài, lực kế chỉ giá trị giảm đi. Nước chảy ra từ bình tràn được chứa vào một bình chứa
Đổ nước từ bình chứa (tràn ra từ bình tràn) vào bình không chứa nước treo cùng vật nặng, lực kế lại chỉ giá trị ban đầu
Chú ý :
Dvật nặng > Dnước
Vật nặng : không thấm nước
31
Tiết 27 : Sự dẫn nhiệt
MĐ : nghiên cứu sự dẫn nhiệt của các chất rắn khác nhau bằng cách đốt nóng thanh kim loại
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Chân đế : 1
Thanh trụ 250 : 1
Thanh trụ 700 : 1
Nến : 1
Đinh ghim : 3 - 4
Kẹp : 1
Đèn cồn : 1
Bật lửa / diêm : 1
32
5/29/2009 8:03 PM
Chú ý
Loại trừ tia bức xạ truyền thẳng bằng.
Loại bỏ ảnh hưởng của các luồng gió trong phòng học
33
Tiết 28 : Đối lưu
MĐ : sát dòng không khí chuyển động
Chuẩn bị TN : Xem thí nghiệm ảo
Bình thủy tinh hình trụ trong suốt, không có vạch chia độ ; 1
Nến : 1
Bât lửa / diêm : 1
Màn chắn hở chân
Một que hương
- Chú ý
Màn ngăn cách phải kín khít.
Nên dùng loại hương cháy cho khói đậm đặc để dẽ quan sát
Khi làm thí nghiệm cần tiến hành nhanh
34
5/29/2009 8:03 PM
5/29/2009 8:03 PM
VẬT LÍ 9
Tiết 1 : sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu vật dẫn
MĐ : Thí nghiệm nhằm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện đi qua dây dẫn vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây
Chuẩn bị TN : Xem ảnh bố trí
Bảng thí nghiệm điện học
Nguồn điện một chiều
Điện trở
Vôn kế
Ămpe kế
Dây nối
Khóa
Biến trở
Phần 3. LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CHO CÁC BÀI THÍ NGHIỆM NGHIỆM VẬT LÍ
35
5/29/2009 8:03 PM
- Chú ý : với tất cả các thí nghiệm phần điện
Phải dự đoán được giá trị của đại lượng cần đo để có sự lựa chọn thiết bị thích hợp
Tuân theo các quy tắc lắp TB
Vôn kế : Nối tiếp
Ămpe kế : song songf
Dòng điện vào núm +, ra núm -
36
Tiết 3 : Xác định R bằng vôn kế
và ăm pe kế (Bài quy định trong chương trình)
MĐ : Xác định điện trở của dây dẫn thông qua số đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây và cường độ dòng điện qua dây
Chuẩn bị TN : Xem ảnh bố trí
Chuẩn bị dụng cụ
Bảng thí nghiệm điện học : 1
Nguồn điện một chiều : nguồn 1 chiều hoặc bộ pin
Điện trở : 3 điện trở có giá trị đã biết
Vôn kế
Ămpe kế
Dây nối
Khóa
Biến trở
37
5/29/2009 8:03 PM
Tiết 5 : Mạch điện mắc song song
MĐ : Xác định các thông số của mạch điện mắc song thông qua hệ thống vôn kế và ăm pe kế
Chuẩn bị TN : Xem ảnh bố trí
Bảng thí nghiệm điện học : 1
Nguồn điện một chiều : 1 nguồn 1 chiều hoặc bộ pin
Điện trở : 2 điện trở có giá trị xác định đã biết
Vôn kế : 3
Ămpe kế : 3
Dây nối
Khóa : 3
Biến trở
38
5/29/2009 8:03 PM
Tiết 4 : Mạch điện mắc nối tiếp
MĐ : Xác định các thông số của mạch điện mắc nối tiếp thông qua hệ thống vôn kế và ăm pe kế
Chuẩn bị TN : Xem ảnh bố trí
Bảng thí nghiệm điện học : 1
Nguồn điện một chiều : 1 nguồn 1 chiều hoặc bộ pin
Điện trở : 3 điện trở có giá trị xác định đã biết
Vôn kế : 3
Ămpe kế : 3
Dây nối
Khóa
Biến trở
39
5/29/2009 8:03 PM
5/29/2009 8:03 PM
Thiết bị : Xem ảnh
- Bảng lắp dụng cụ,nguồn
- Bóng đèn, khóa
- Ămpe kế
- Dây nối
Đo cường độ dòng điện bằng ămpe kế
40
5/29/2009 8:03 PM
Thiết bị : Xem ảnh
- Bảng lắp dụng cụ,nguồn
- Bóng đèn, khóa
- vônkế
- Dây nối
Đo HĐT dòng điện bằng vônkế
41
5/29/2009 8:03 PM
Thiết bị : Xem ảnh
- Bảng lắp dụng cụ,nguồn
- Điện trở
- khóa
- vônkế
- Ămpe kế
- Dây nối
Định luật Ôm
42
5/29/2009 8:03 PM
Thiết bị : Xem ảnh
- Bảng lắp dụng cụ,nguồn
- Điện trở : 3
- khóa
- vônkế
- Ămpe kế
- Dây nối
Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào gi ?
43
Thiết bị : Xem ảnh
- Bảng lắp dụng cụ,nguồn
- khóa
- vônkế
- Ămpe kế
- Đèn
- Dây nối
Xác định công suất thiết bị
44
5/29/2009 8:03 PM
5/29/2009 8:03 PM
Thiết bị : Xem ảnh
Nguồn sáng
45
5/29/2009 8:03 PM
Thiết bị : Xem ảnh
Nguồn sáng và vật chiếu sáng
46
5/29/2009 8:03 PM
Sự truyền thẳng của ánh sáng
Thiết bị : Xem ảnh
47
5/29/2009 8:03 PM
Bóng đen và nửa tối
Nhật thực – nguyệt thực
Thiết bị : Xem ảnh
48
5/29/2009 8:03 PM
Định luật phản xạ
Thiết bị : Xem ảnh
49
5/29/2009 8:03 PM
Hiện tượng khúc xạ
Thiết bị : Xem ảnh
50
5/29/2009 8:03 PM
Bản mặt song song
Thiết bị : Xem ảnh
51
5/29/2009 8:03 PM
Sáng sáng qua thấu kính
Thấu kính hội tụ
Thấu kính phân kì
52
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Hải Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)