Quản lý thiết bị môn hóa học

Chia sẻ bởi Trịnh Hải Hồng | Ngày 30/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Quản lý thiết bị môn hóa học thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Bộ giáo dục và đào tạo


Tập huấn viên chức
thiết bị thí nghiệm
THCS



Tháng 4.2009
Tập huấn viên chức thiết bị thí nghiệM THCS

Thời gian:
1- Lý thuyết: 02 buổi
- Vai trò của TBDH
- Vai trò của viên chức TBTH
- Nhiệm vụ của viên chức TBTH
- Một số kĩ thuật thí nghiệm
- Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất
2- Thực hành: 01 buổi
Vai trò của TBDH Hoá học trường THCS trong giảng dạy, học tập:
- là nguồn tri thức sinh động, trực quan
hỗ trợ đắc lực hoạt động giảng Dạy của giáo viên; tiếp thu kiến thức của học sinh
tạo hứng thú học tập cho học sinh
hình thành thói quen tư duy logic
- rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, tác phong làm việc khoa học
2- Vai trò của viên chức TB trường học:
Tham mưu cho lãnh đạo trường trong việc mua sắm trang thiết bị
Hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trong giảng dạy
Viên chức TB trong nhà trường+
Hệ thống thiết bị thí nghiệm môn Hóa học ở trường THCS
3- Hệ thống TBDH Hoá học trường THCS được quy định theo Danh mục TBDH do Bộ GD&ĐT đã ban hành .
Danh mục TBDH sắp xếp theo lớp học, theo loại hình và nội dung được tóm tắt trong bảng dưới đây*
Một số thiết bị thí nghiệm
Một số tranh
Một số tranh
6- Bảng tính tan trong nước của các axit, bazơ, muối
7- Sơ đồ lò luyện gang+
8-Chu trình cacbon trong tự nhiên
9- Chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm dầu mỏ
10- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Nhi?m v? c?a viên chức thiết b? TN
I- Sắp xếp, bảo quản hóa chất, dụng cụ
1-Nguyên tắc sắp xếp hóa chất, dụng cụ
a. Mỗi hóa chất cần chứa trong lọ riêng biệt thích hợpCác lọ hóa chất phải có nhãn ghi rõ công thức hóa học, tên gọi, nồng độ (nếu là dung dịch) và ghi rõ các đặc điểm như chất độc, chất dễ bay hơi, dễ cháy+.
b. Các lọ hóa chất cần được xếp đặt một cách khoa học trong các tủ chứa
c. Phòng thí nghiệm cần có các thiết bị đảm bảo an toàn
Nhi?m v? c?a viên chức thiết b? TN
- Chất lỏng để ở ngăn dưới, chất rắn để ở ngăn trên;
- Sắp xếp hoá chất theo nhóm chất có đặc tính gần nhau:
- Nhóm axit;
- Nhóm bazơ;
- Nhóm muối;
- Nhóm các kim loại - phi kim; ...
Nhi?m v? c?a viên chức thiết b? TN
- Không để lẫn lộn các dụng cụ kim loại và dụng cụ quang học vào tủ đựng hóa chất.
- Không nên để nhiều và tập trung ở trong phòng thí nghiệm các hóa chất dễ bắt lửa như xăng, benzen, ete, cồn đốt,.
Nhi?m v? c?a viên chức thiết b? TN
Nhi?m v? c?a viên chức thiết b? TN
Nhi?m v? c?a viên chức thiết b? TN
Chú ý
3- Những hóa chất độc như muối thủy ngân (clorua, nitrat, axetat), muối xianua. cần phải để trong tủ có khóa riêng và phải giữ gìn hết sức cẩn thận.
4- Các kim loại natri và kali phải được đựng trong lọ dầu hỏa hay xăng, khi làm thí nghiệm nếu còn thừa một lượng nhỏ không được vứt bừa bãi vì sẽ gây ra hỏa hoạn do đó cần thu lại hoặc hủy đi. Phot pho trắng được đựng vào lọ có nước, khi cắt nhỏ cũng phải cắt trong nước. Đục hộp chứa photpho trắng phải được tiến hành trong thùng nước.
Nhi?m v? c?a viên chức thiết b? TN
Chú ý
5- Muối kali clorat, kali nitrat phải được đựng vào lọ sạch, không được để lẫn với các chất cháy.
6- Cần có nhãn ghi công thức và nồng độ của hóa chất ở phía ngoài các lọ đựng hóa chất. Các lọ hóa chất để ở bàn cho học sinh làm thực hành nên có hai nhãn đối diện nhau ở 2 phía của bình, lọ. Các lọ hóa chất trong cùng một nhóm nên để lọ nhỏ ở hàng trước, lọ lớn ở hàng phía sau, nhãn quay ra ngoài để dễ thấy, dễ sử dụng.
7. Thường xuyên kiểm tra những hóa chất dễ bay hơi
Nhi?m v? c?a viên ch?c Thiết bị TN
2. N?m du?c Các kĩ thuật co b?n làm việc trong PTN:
Cần lưu ý gì khi
- Rửa dụng cụ thuỷ tinh (ống nghiệm, bình cầu, cốc, phễu,..)
- Lấy hoá chất rắn, lỏng
- Đun nóng chất lỏng, chất rắn
- Kĩ thuật lọc, chiết, kết tinh
- Làm khô chất rắn, chất lỏng, chất khí
- Kĩ thuật cắt, uốn, kéo thủy tinh.
Nhi?m v? c?a viên ch?c Thiết bị TN
3. N?m du?c Các yêu cầu về tổ chức và quản lý và sử dụng thiết bị hóa chất trong PTN
- Sắp xếp hoá chất, dụng cụ trong phòng thí nghiệm
- Bảo quản dụng cụ, thiết bị
4. N?m du?c
Các biện pháp phòng ngừa khi tiếp xúc với hoá chất
- Ngửi hóa chất/ tiếp xúc với hóa chất,...
Cách xử lý chất thải độc hại: Các phương pháp
- PP Vật lý: + Hấp thụ
+ Sục khí
- PP Hóa học:
+ Oxi hóa
+ Khử hóa
+ Trao đổi (Trung hòa, kết tủa,...)
Nhi?m v? c?a viên chức thiết b? TN
II. Sử dụng hóa chất:
1. Nguyên tắc
- Tiết kiệm
- Đảm bảo độ tinh khiết
- An toàn khi làm việc với: chất độc, chất gây bỏng, chất gây nổ, dễ cháy,...
Nhi?m v? c?a viên chức thiết b? TN
2. Các biện pháp xử lý các chất thải nguy hiểm
Xử lí nước thải (chủ yếu): pp hóa học: oxi hóa, khử, tạo kết tủa, trung hòa,.;pp vật lí (hấp thụ)
Xử lí khí thải (quạt thông gió)
Chất thải rắn: gom lại, xử lí
Thảo luận
Kĩ thuật làm việc trong phòng thí nghiệm hóa học

Nhi?m v? c?a viên chức thiết b? TN
Nhi?m v? c?a viên chức thiết b? TN
Nhi?m v? c?a viên chức thiết b? TN
Nhi?m v? c?a viên chức thiết b? TN
Nhi?m v? c?a viên chức thiết b? TN
+ Tủ thuốc cấp cứu của phòng thí nghiệm
Để cấp cứu khi bị thương hay bị hỏng, phòng thí nghiệm cần có tủ thuốc đựng sẵn một số thuốc thông dụng sau đây:
1) Cồn iot 3 - 5%
2) Dung dịch natri hidrocacbonat 3%
3) Dung dịch 5% amoniac
4) Dung dịch 2% axit boric
5) Dung dịch loãng (2 - 3%) thuốc tím (đựng trong lọ màu nâu)
6) Dung dịch đặc sắt (III) clorua
7) Dung dịch 3% axit axetic
8) Dung dịch 5% đồng sunfat
9) Các loại bông băng, gạc đã được tẩy trùng.
10) Cồn 900, cồn
11) Dung dịch thuốc tím 5%,
12) Dung dịch Na2S2O3 5%
13) Vadơlin
Nhi?m v? c?a viên chức thiết b? TN
Nhi?m v? c?a viên chức thiết b? TN
Nhi?m v? c?a viên chức thiết b? TN
Nhi?m v? c?a viên chức thiết b? TN
Nhi?m v? c?a viên chức thiết b? TN
Cách làm
Tính toán hóa chất
Chuẩn bị dụng cụ
Kĩ thuật pha dung dịch: cân chất rắn, đong chất lỏng, khuấy
(Có thể đun nóng hoặc nghiền chất rắn)
Một số kĩ thuật của viên chức thiết b? TN
Thảo luận
Cần chú ý gì khi : Đun sôi chất lỏng?
Nung chất rắn? Đun chất rắn ?
Một số kĩ thuật của viên chức thiết b? TN
Lọc;
Nghiền hóa chất rắn: vôi tôi - xút
Đun sôi chất lỏng: đ/c Etilen
Nung chất rắn: CuSO4 làm khan rượu etylic
Đun chất rắn: đ/c oxi, đ/c metan
Thực hành chuẩn bị thí nghiệm
Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm cho giáo viên:
Nhóm 1: uốn đũa thủy tinh thành chữ L
Nhóm 2: uốn ống thủy tinh hình chữ L
Nhóm 3: kéo ống thủy tinh vuốt nhọn
Nhóm 4:cắt đũa thủy tinh, ống thủy tinh
Thực hành chuẩn bị thí nghiệm
Chuẩn bị hóa chất theo yêu cầu: pha dung dịch:
Nhóm 1: 200 gam dung dịch NaCl 5%
Nhóm 2: 250 ml dung dịch CuSO4 0,1M từ CuSO4.5H2O
Nhóm 3: 200 gam dung dịch CuSO4 1% từ CuSO4.5H2O
Nhóm 4: pha 200 gam dung dịch NaCl 2% từ dung dịch NaCl 5%
Thực hành chuẩn bị thí nghiệm
Chuẩn bị, dụng cụ, hóa chất theo yêu cầu: pha dung dịch; điều chế khí:
Nhóm 1: + chuẩn bị bộ dụng cụ đ/c oxi+;+
+ điều chế 02 bình khí etilen (250ml)+
Nhóm 2: + chuẩn bị bộ dụng cụ đ/c etilen; + điều chế 02 bình khí axetilen (250ml)+
Thực hành chuẩn bị thí nghiệm
Chuẩn bị hóa chất theo yêu cầu: pha dung dịch; điều chế khí:
Nhóm 3: Chuẩn bị bộ dụng cụ điều chế axetilen; điều chế 02 bình khí metan (250ml)+
Nhóm 4: chuẩn bị bộ dụng cụ đ/c etilen; điều chế 02 bình khí hidro (250ml)+
Thực hành chuẩn bị thí nghiệm
Chuẩn bị hóa chất theo yêu cầu của giáo viên: pha dung dịch; điều chế khí:
Nhóm 1: chuẩn bị bộ dụng cụ đ/c clo; điều chế 02 bình khí hidro (250ml)
Nhóm 2: chuẩn bị bộ dụng cụ đ/c hidro; điều chế 02 bình khí sunfurơ (250ml)
Thực hành chuẩn bị thí nghiệm
Chuẩn bị hóa chất theo yêu cầu của giáo viên: pha dung dịch; điều chế khí:
Nhóm 3: chuẩn bị bộ dụng cụ đ/c clo; điều chế 02 bình khí hidro (250ml)
Nhóm 4: chuẩn bị bộ dụng cụ đ/c hidro; điều chế 02 bình khí sunfurơ (250ml)
Thực hành chuẩn bị thí nghiệm
Chuẩn bị bộ dụng cụ thí nghiệm cho giáo viên:
Chuẩn bị hóa chất theo yêu cầu: pha dung dịch; điều chế khí:
Nhóm 1: uốn đũa thủy tinh thành chữ L
Nhóm 2: uốn ống thủy tinh hình chữ L
Nhóm 3: kéo ống thủy tinh vuốt nhọn
Nhóm 4:cắt đũa thủy tinh, ống thủy tinh
Thực hành chuẩn bị thí nghiệm
Chuẩn bị bộ dụng cụ thí nghiệm cho giáo viên:
Nhóm 1: chuẩn bị thí nghiệm bài Hidro
Nhóm 2: chuẩn bị thí nghiệm bài Oxi
Nhóm 3: chuẩn bị thí nghiệm bài Metan
Nhóm 4: chuẩn bị thí nghiệm bài Axit axetic
(thí nghi?m bi?u diễn, thí nghiệm nhóm HS -theo yêu cầu của gv)
Bộ giáo dục và đào tạo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Hải Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)