PPPCTday hoc theo chu de nguvan8,ki1,2015-2016
Chia sẻ bởi Trần Đoàn Khoát |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: PPPCTday hoc theo chu de nguvan8,ki1,2015-2016 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Phòng GD - ĐT Tiền Hải
Trường THCS Nam Thanh
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Nam Thanh, ngày 05 tháng 08 năm 2015
Kế hoạch thực hiện chương trình
Môn Ngữ Văn 8
1. Căn cứ thực hiện
- Căn cứ công văn 5842/BGD&ĐT ngày 01 tháng 9 năm 2011 về điều chỉnh các môn học TH phổ thông.
- Hướng dẫn số: 791/HD-BGDĐT ngày 25 tháng 6 năm 2013 về thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông
- Công văn số 761/SGDĐT ngày 15 tháng 10 năm 2014 về hướng dẫn nhiệm vụ bộ môn theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
- Công văn 503/SGDĐT ngày 29 tháng 7 năm 2014
- Kế hoạch chuyên môn số 15 của phòng GD&ĐT ngày 15 tháng 8 năm 2014
- Căn cứ PPCT năm 2011 của Sở giáo dục
- Căn cứ vào Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ Văn
- Căn cứ vào KHCM ngày 14 tháng 01 năm 2015 của trường THCS Nam Thanh
2. Phương pháp dạy học
- GV tiến hành đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức HS, phát triển năng lực người học, phát hiện và giải quyết vấn đề của HS nhằm hình thành và phát triển ở HS tư duy tích cực, độc lập và sáng tạo.
- Áp dụng sử dụng phương pháp mới: dạy học liên môn, tích hợp dạy học theo chủ đề... vào quá trình giảng dạy.
- Sử dụng các phương pháp đặc trưng bộ môn như:
+ phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
+ phương pháp thảo luận nhóm
+ phương pháp cùng tham gia
+ Phương pháp đóng vai
+ Phương pháp nghiên cứu tình huống
+ Phương pháp dạy theo tình huống.
3. Soạn, giảng bài.
- Soạn theo chủ đề đã xây dựng, bám sát vào chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Bài soạn phù hợp với đối tượng học sinh từng khối, lớp các câu hỏi lôgic dễ hiểu phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, tạo hứng thú cho học sinh và làm nổi bật trọng tâm bài học . Mỗi hoạt động tương ứng với một mục và thực hiện trong kế hoạch chung có sự chuẩn bị công phu giúp HS tiếp thu tốt bài học và điều chỉnh để nâng cao chất lượng môn .
- GV sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, ngắn gọn, khuyến khích, động viên HS học tập, tổ chức hợp lý các hình thức tổ chức dạy học, vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học.
4. Thiết bị dạy học.
- Khai thác có hiệu quả thiết bị dạy học hiện có như: tranh ảnh, chân dung nhà văn , bảng phụ
- Ngoài SGK & SGV, cần đẩy mạnh ƯDCNTT và truyền thông trong dạy và học.
5. Kiểm tra - đánh giá.
- Xây dựng ma trận đề kiểm tra từ bài kiểm tra 15 phút trở lên.
- Kiểm tra học sinh theo nội dung từng chủ đề, để đánh giá sự nắm bắt kiến thức của học sinh từ đó có sự điều chỉnh phù hợp kịp thời
- Cần kiểm tra việc nắm chính xác đầy đủ kiến thức cơ bản của bài học và giải thích nó.
- Tăng cường chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học thông qua công tác bồi dưỡng chuyên môn và dự giờ thăm lớp, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy ở tổ chuyên môn, cấp trường, cụm, huyện, tỉnh
6. Các loại bài kiểm tra trong một học kỳ đối với môn Ngữ văn 8
- Đề kiểm tra được bám sát vào chuẩn kiến thức kĩ năng và kiểm tra được đầy đủ nội dung theo chủ đề.
- Xây dựng ma trận đề cho bài kiểm tra 15 phút trở lên.
- Bài kiểm tra 15 phút kiểm tra nội dung kiến thức theo một chủ đề và dưới dạng tự luận
- Bài kiểm tra 45 phút kiểm tra nội dung kiến thức theo nhiều chủ đề và dưới dạng vừa trắc nghiệm vừa tự luận
số bài kiểm tra
Học kì
M
15"
45 phút
90 phút
Học kì
Tổng
Số lượng
Thuộc chủ đề
Số lượng
Thuộc chủ đề
Số lượng
Thuộc chủ đề
Trường THCS Nam Thanh
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Nam Thanh, ngày 05 tháng 08 năm 2015
Kế hoạch thực hiện chương trình
Môn Ngữ Văn 8
1. Căn cứ thực hiện
- Căn cứ công văn 5842/BGD&ĐT ngày 01 tháng 9 năm 2011 về điều chỉnh các môn học TH phổ thông.
- Hướng dẫn số: 791/HD-BGDĐT ngày 25 tháng 6 năm 2013 về thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông
- Công văn số 761/SGDĐT ngày 15 tháng 10 năm 2014 về hướng dẫn nhiệm vụ bộ môn theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
- Công văn 503/SGDĐT ngày 29 tháng 7 năm 2014
- Kế hoạch chuyên môn số 15 của phòng GD&ĐT ngày 15 tháng 8 năm 2014
- Căn cứ PPCT năm 2011 của Sở giáo dục
- Căn cứ vào Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ Văn
- Căn cứ vào KHCM ngày 14 tháng 01 năm 2015 của trường THCS Nam Thanh
2. Phương pháp dạy học
- GV tiến hành đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức HS, phát triển năng lực người học, phát hiện và giải quyết vấn đề của HS nhằm hình thành và phát triển ở HS tư duy tích cực, độc lập và sáng tạo.
- Áp dụng sử dụng phương pháp mới: dạy học liên môn, tích hợp dạy học theo chủ đề... vào quá trình giảng dạy.
- Sử dụng các phương pháp đặc trưng bộ môn như:
+ phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
+ phương pháp thảo luận nhóm
+ phương pháp cùng tham gia
+ Phương pháp đóng vai
+ Phương pháp nghiên cứu tình huống
+ Phương pháp dạy theo tình huống.
3. Soạn, giảng bài.
- Soạn theo chủ đề đã xây dựng, bám sát vào chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Bài soạn phù hợp với đối tượng học sinh từng khối, lớp các câu hỏi lôgic dễ hiểu phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, tạo hứng thú cho học sinh và làm nổi bật trọng tâm bài học . Mỗi hoạt động tương ứng với một mục và thực hiện trong kế hoạch chung có sự chuẩn bị công phu giúp HS tiếp thu tốt bài học và điều chỉnh để nâng cao chất lượng môn .
- GV sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, ngắn gọn, khuyến khích, động viên HS học tập, tổ chức hợp lý các hình thức tổ chức dạy học, vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học.
4. Thiết bị dạy học.
- Khai thác có hiệu quả thiết bị dạy học hiện có như: tranh ảnh, chân dung nhà văn , bảng phụ
- Ngoài SGK & SGV, cần đẩy mạnh ƯDCNTT và truyền thông trong dạy và học.
5. Kiểm tra - đánh giá.
- Xây dựng ma trận đề kiểm tra từ bài kiểm tra 15 phút trở lên.
- Kiểm tra học sinh theo nội dung từng chủ đề, để đánh giá sự nắm bắt kiến thức của học sinh từ đó có sự điều chỉnh phù hợp kịp thời
- Cần kiểm tra việc nắm chính xác đầy đủ kiến thức cơ bản của bài học và giải thích nó.
- Tăng cường chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học thông qua công tác bồi dưỡng chuyên môn và dự giờ thăm lớp, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy ở tổ chuyên môn, cấp trường, cụm, huyện, tỉnh
6. Các loại bài kiểm tra trong một học kỳ đối với môn Ngữ văn 8
- Đề kiểm tra được bám sát vào chuẩn kiến thức kĩ năng và kiểm tra được đầy đủ nội dung theo chủ đề.
- Xây dựng ma trận đề cho bài kiểm tra 15 phút trở lên.
- Bài kiểm tra 15 phút kiểm tra nội dung kiến thức theo một chủ đề và dưới dạng tự luận
- Bài kiểm tra 45 phút kiểm tra nội dung kiến thức theo nhiều chủ đề và dưới dạng vừa trắc nghiệm vừa tự luận
số bài kiểm tra
Học kì
M
15"
45 phút
90 phút
Học kì
Tổng
Số lượng
Thuộc chủ đề
Số lượng
Thuộc chủ đề
Số lượng
Thuộc chủ đề
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đoàn Khoát
Dung lượng: 93,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)