PPCT môn Sinh
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoài Phương |
Ngày 14/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: PPCT môn Sinh thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
LỚP 6
CẢ NĂM 37 TUẦN
HỌC KÌ I: 19 tuần, 36 tiết
HỌC KÌ II: 18 tuần, 34 tiết
HỌC KÌ I
TIẾT
BÀI
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
MỞ ĐẦU SINH HỌC – ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT (3LT)
1
Đặc điểm của cơ thể sống – Nhiệm vụ sinh học
2
Đặc điểm chung của thực vật
3
Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT (2LT, 2TH)
4
Thực hành: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
5
Thực hành: Quan sát tế bào thực vật
6
Cấu tạo tế bào thực vật
7
Sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật
CHƯƠNG II: RỄ (4 LT - 1 TH)
8
Các loại rễ, các miền của rễ
Bảng/ 32: Chỉ liệt kê tên bộ phận và chức năng chính
9
Cấu tạo miền hút của rễ
10
Sự hút nước và muối khoáng của rễ
11
Sự hút nước và muối khoáng của rễ (tiếp theo)
12
Thực hành: Quan sát biến dạng của rễ
CHƯƠNG III: THÂN (5 LT - 1 TH - 1 ÔN TẬP - 1 KIỂM TRA)
13
Cấu tạo ngoài của thân
14
Thân dài ra do đâu?
15
Cấu tạo trong của thân non
Không dạy cấu tạo từng bộ phận trong bảng/49. chỉ lưu ý bó mạch gồm mạch gỗ và mạch rây
16
Thân to ra do đâu?
17
Vận chuyển các chất trong thân
18
Thực hành: Quan sát biến dạng của thân
Thực hành – lý thuyết
19
Ôân tập
20
Kiểm tra 1 tiết
CHƯƠNG IV: LÁ (7 LT- 1 BT - 1 TH)
21
Đặc điểm bên ngoài của lá
22
Cấu tạo trong của phiến lá
- Mục 2 phần cấu tạo chỉ chú ý đến các TB chứa diệp lục, lỗ khí ở biểu bì và chức năng của chúng
- Câu hỏi 4 Không yêu cầu HS trả lời
23
Quang hợp
24
Quang hợp (tiếp theo)
25
Aûnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp
26
Cây có hô hấp không?
Câu hỏi 4, 5 Không yêu cầu HS trả lời
27
Phần lớn nước vào cây đi đâu?
28
Thực hành: Quan sát biến dạng của lá
29
Bài tập (sửa một số bài tập trong vở BT sinh học 6 NXB GD – 2006)
CHƯƠNG V: SINH SẢN SINH DƯỠNG (2 LT - 1 ÔN TẬP - 1 KT)
30
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
31
Sinh sản sinh dưỡng do người
- Mục 4 không dạy
- Câu hỏi 4 không yêu cầu HS trả lời
32
Ôân tập HKI
33
Kiểm tra HKI
CHƯƠNG VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH (5 LT)
34
Cấu tạo và chức năng của hoa
35
Các loại hoa
36
Thụ phấn
HỌC KÌ II
37
Thụ phấn (tiếp theo)
38
Thụ tinh, kết hạt và tạo quả
CHƯƠNG VII: QUẢ VÀ HẠT (4 LT - 2 ÔN TẬP)
39
Các loại quả
40
Hạt và các bộ phận của hạt
41
Phát tán của quả và hạt
42
Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
43
Tổng kết về cây có hoa
44
Tổng kết về cây có hoa (tiếp theo)
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT (9 LT, 1 ÔN TẬP, 1 KT)
45
Tảo
- Mục I và II chỉ giới thiệu các đại diện bằng hình ảnh
- Câu hỏi 1, 2, 4 không yêu cầu HS trả lời
- Câu hỏi 3 không yêu cầu HS trả lời phần ctạo
46
Rêu – Cây rêu
47
Quết – Cây dương xỉ
48
Ôân tập
49
Kiểm tra 1 tiết
50
Hạt trần – Cây thông
Mục 2: không bắt buộc HS so sánh hoa của hạt kín với nón của hạt trần
51
Hạt kín – Đặc điểm chung của thực vật hạt kín
Câu 3/ 136 không yêu cầu HS trả lời
52
Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
53
Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
Không dạy chi
CẢ NĂM 37 TUẦN
HỌC KÌ I: 19 tuần, 36 tiết
HỌC KÌ II: 18 tuần, 34 tiết
HỌC KÌ I
TIẾT
BÀI
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
MỞ ĐẦU SINH HỌC – ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT (3LT)
1
Đặc điểm của cơ thể sống – Nhiệm vụ sinh học
2
Đặc điểm chung của thực vật
3
Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT (2LT, 2TH)
4
Thực hành: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
5
Thực hành: Quan sát tế bào thực vật
6
Cấu tạo tế bào thực vật
7
Sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật
CHƯƠNG II: RỄ (4 LT - 1 TH)
8
Các loại rễ, các miền của rễ
Bảng/ 32: Chỉ liệt kê tên bộ phận và chức năng chính
9
Cấu tạo miền hút của rễ
10
Sự hút nước và muối khoáng của rễ
11
Sự hút nước và muối khoáng của rễ (tiếp theo)
12
Thực hành: Quan sát biến dạng của rễ
CHƯƠNG III: THÂN (5 LT - 1 TH - 1 ÔN TẬP - 1 KIỂM TRA)
13
Cấu tạo ngoài của thân
14
Thân dài ra do đâu?
15
Cấu tạo trong của thân non
Không dạy cấu tạo từng bộ phận trong bảng/49. chỉ lưu ý bó mạch gồm mạch gỗ và mạch rây
16
Thân to ra do đâu?
17
Vận chuyển các chất trong thân
18
Thực hành: Quan sát biến dạng của thân
Thực hành – lý thuyết
19
Ôân tập
20
Kiểm tra 1 tiết
CHƯƠNG IV: LÁ (7 LT- 1 BT - 1 TH)
21
Đặc điểm bên ngoài của lá
22
Cấu tạo trong của phiến lá
- Mục 2 phần cấu tạo chỉ chú ý đến các TB chứa diệp lục, lỗ khí ở biểu bì và chức năng của chúng
- Câu hỏi 4 Không yêu cầu HS trả lời
23
Quang hợp
24
Quang hợp (tiếp theo)
25
Aûnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp
26
Cây có hô hấp không?
Câu hỏi 4, 5 Không yêu cầu HS trả lời
27
Phần lớn nước vào cây đi đâu?
28
Thực hành: Quan sát biến dạng của lá
29
Bài tập (sửa một số bài tập trong vở BT sinh học 6 NXB GD – 2006)
CHƯƠNG V: SINH SẢN SINH DƯỠNG (2 LT - 1 ÔN TẬP - 1 KT)
30
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
31
Sinh sản sinh dưỡng do người
- Mục 4 không dạy
- Câu hỏi 4 không yêu cầu HS trả lời
32
Ôân tập HKI
33
Kiểm tra HKI
CHƯƠNG VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH (5 LT)
34
Cấu tạo và chức năng của hoa
35
Các loại hoa
36
Thụ phấn
HỌC KÌ II
37
Thụ phấn (tiếp theo)
38
Thụ tinh, kết hạt và tạo quả
CHƯƠNG VII: QUẢ VÀ HẠT (4 LT - 2 ÔN TẬP)
39
Các loại quả
40
Hạt và các bộ phận của hạt
41
Phát tán của quả và hạt
42
Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
43
Tổng kết về cây có hoa
44
Tổng kết về cây có hoa (tiếp theo)
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT (9 LT, 1 ÔN TẬP, 1 KT)
45
Tảo
- Mục I và II chỉ giới thiệu các đại diện bằng hình ảnh
- Câu hỏi 1, 2, 4 không yêu cầu HS trả lời
- Câu hỏi 3 không yêu cầu HS trả lời phần ctạo
46
Rêu – Cây rêu
47
Quết – Cây dương xỉ
48
Ôân tập
49
Kiểm tra 1 tiết
50
Hạt trần – Cây thông
Mục 2: không bắt buộc HS so sánh hoa của hạt kín với nón của hạt trần
51
Hạt kín – Đặc điểm chung của thực vật hạt kín
Câu 3/ 136 không yêu cầu HS trả lời
52
Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
53
Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
Không dạy chi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoài Phương
Dung lượng: 35,66KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)