PPCT_LICHSU_THCS
Chia sẻ bởi Ktv Duy Nam |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: PPCT_LICHSU_THCS thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
TRUNG HỌC CƠ SỞ
MÔN LỊCH SỬ
ÁP DỤNG TỪ NĂM HỌC 2010-2011
Lưu hành nội bộ
LỚP 6
HỌC KÌ I: 19 TUẦN: 18 TIẾT
HỌC KÌ II: 18 TUẦN : 17 TIẾT
HỌC KÌ I
TIẾT
BÀI
PHẦN MỞ ĐẦU (2 tiêt)
1
Bài 1: Sơ lược về môn Lịch sử
Tích hợp: Mục 3: Các di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được, đây là nguồn tư liệu chân thực => Hình thành thái độ đấu tranh chống các hành động phá hủy hoặc tôn tạo “hiện đại hóa” các di tích lịch sử.
2
Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử
PHẦN MỘT
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI (5 tiết)
3
Bài 3: Xã hội nguyên thủy
Tích hợp: Mục 1: Tình hình Trái đất cách đây hang chục triệu năm, tình hình sinh sống của người tối cổ =>Rút ra kết luận: Trong điều kiện tự nhiên lúc bấy giờ, trải qua hàng mấy triệu năm, loài vượn biến thành cổ mới biến thành người tối cổ. Cuộc sống ăn long ở lổ của người tối cổ rất thấp kém, vì phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên.
Mục 2: Người tối cổ dần dần trở thành người tinh khôn, trong đời sống người tinh khôn có nhiều tiến bộ => Nhờ cải tiến công cụ lao động, con người sản xuất tốt hơn, đời sống được nâng cao hơn
4
Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông
Tích hợp: Mục 1: Điều kiện tự nhiên, con người tác động vào tự nhiên=> xuất hiện các quốc gia cổ đại
5
Bài 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây
Tích hợp: Mục 1: Điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho nông phẩm, cư dân ở đây phát triển thương nghiệp, thủ công nghiệp.
6
Bài 6: Văn hóa cổ đại
Tích hợp: Mục 1, 2: Các sản phẩm văn hóa phi vật thể, các di tích kiến trúc, nghệ thuật, tình trang di vật =>Ý thức bảo vệ di tích lịch sử và những công trình kiến trúc thế giới- Việt Nam- quê hương Tây Ninh.
7
Bài 7: Ôn tập
PHẦN HAI
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X
Chương I- Buổi đầu lịch sử nước ta (2 tiết)
8
Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta
Tích hợp: Mục 1: Miêu tả công cụ lao động, con người tối cổ sống rất thấp kém phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên.
Mục 2, 3:So sánh công cụ lao động để thấy sự tiến bộ của công cụ lao động
9
Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta.
Tích hợp: Mục 1: Điều kiện tự nhiên đất nước ta, dấu tích của người tối cổ, đời sống của người tối cổ =>Miêu tả các loại rìu đá thời Hòa Bình, Bắc Sơn, nêu điểm mới về công cụ và sản xuất thời kì này, nhằm nâng cao hơn đời sống của mình.
Mục 2: Người tối cổ chuyển thành người tinh khôn, miêu tả công cụ lao động => Cuộc sống người nguyên thủy ở Bắc Sơn- Hạ Long phát triển về mặt vật chất và tinh thần. Ý thức bảo vệ di tích, di vật văn hóa lịch sử.
10
KIỂM TRA 1 TIẾT
Chương II- Thời đại dựng nước: Văn Lang - Âu Lạc (7 tiết)
11
Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế
Tích hợp: Mục 1: Việc mở rộng địa bàn cư trú, các công cụ sản xuất => Điều kiện thuận lợi cho sự phát triển. Giữ gìn các dấu tích, hiện vật phát hiện xưa.
Mục 2: Người nguyên thủy sống định cư lâu dài ở đồng bằng ven sông biển. Họ trồng cây lúa nước và các loại rau, bầu, bí…phát triển chăn nuôi, đánh cá
12
Bài 11: Những chuyển biến về xã hội
13
Bài 12: Nước Văn Lang
Tích hợp: Mục 1: Vùng đồng bằng ven sông ở Bắc bộ vá Bắc Trung bộ có những thuận lợi, khó khăn khi mở rộng nghề trồng lúa. Điều kiện tụ nhiên khác nhau nên cuộc sống con người cũng khác nhau.
14
Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang
Tích hợp: Mục 1: Lòng tự hào dân tộc ta là chủ nhân của trống đồng. Giáo dục ý thức giữ gìn cổ vật văn hóa của dân tộc.
Mục 2: Nhà ở, đi lai, ăn, mặc…=> Sinh hoạt của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ktv Duy Nam
Dung lượng: 365,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)