PPCT HOA

Chia sẻ bởi Võ Văn Phương | Ngày 14/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: PPCT HOA thuộc Tư liệu tham khảo

Nội dung tài liệu:


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH




PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
TRUNG HỌC CƠ SỞ

MÔN HÓA HỌC
ÁP DỤNG TỪ NĂM HỌC 2010-2011





Lưu hành nội bộ



NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ CỦA MÔN HÓA HỌC
1. Về thực hiện nội dung dạy học
- Soạn giáo án đầy đủ, chi tiết, nhưng bài lên lớp không nhất thiết phải tiến hành toàn bộ các phần của SGK. Để đổi mới phương pháp dạy học, giáo viên tập trung vào phần trọng tâm của bài và chú ý hướng dẫn học sinh tự học theo SGK.
- Đơn vị khối lượng nguyên tử ngoài đvC như SGK đã ghi, có thể giới thiệu thêm đơn vị u (đvC còn được gọi là u).
- Hình thức bài soạn không quy định cứng nhắc (tùy theo khả năng của giáo viên và trình độ của học sinh). Nội dung bài soạn phải nêu rõ các bước tiến hành của giáo viên và các hoạt động của học sinh. Kiến thức trong bài soạn và khi lên lớp phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình và SGK.
- Khi tiến hành bài lên lớp theo hướng đổi mới phương pháp dạy học, nhất thiết phải dựa vào các hoạt động, hệ thống câu hỏi (đặc biệt, cần có các hoạt động dẫn dắt vào bài, chuyển phần sao cho tạo được hứng thú học tập cho học sinh), tránh chép nội dung của SGK lên bảng.
- Môn Hoá học là môn khoa học thực nghiệm, các bài lên lớp luôn gắn liền với các thí nghiệm (dùng các thí nghiệm hoá học để dẫn dắt vấn đề, tạo niềm tin khoa học cho học sinh) và luôn liên hệ với các sự vật, hiện tượng thực tế xảy ra xung quanh ta.
- Tận dụng tối đa các thiết bị thí nghiệm và các phương tiện hỗ trợ, đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin trong bài lên lớp (máy vi tính, phần mềm, dữ liệu mô phỏng, thí nghiệm ảo, tranh, ảnh, sơ đồ trực quan…).
2. Về thực hành, thí nghiệm
- Cần khắc phục khó khăn để tiến hành đầy đủ các thí nghiệm trong các bài học.
- Phải đảm bảo dạy đủ số tiết thực hành của từng chương và của cả năm học, tuỳ điều kiện cơ sở vật chất mà Hiệu trưởng cho phép giáo viên tiến hành lựa theo lịch sắp xếp, miễn là đảm bảo đủ số tiết và nội dung.
- Nên tận dụng tối đa phòng học bộ môn hóa học và tiến hành các thí nghiệm thực hành theo phướng hướng đổi mới phương pháp dạy học thực hành.
3. Về kiểm tra, đánh giá
- Phải đảm bảo thực hiện đúng, đủ các tiết kiểm tra định kỳ, kiểm tra thực hành. Điểm kiểm tra thực hành (hệ số 1), giáo viên căn cứ vào tường trình thí nghiệm một bài thực hành chấm lấy điểm thực hành.
- Bài kiểm tra 45 phút thực hiện dưới hình thức tự luận, bằng cách cho nhiều câu hỏi nhỏ, tránh tình trạng ”dạy tủ, hoc tủ”, nếu có kết hợp với hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan thì tỉ lệ không quá 40%. Bài kiểm tra cuối học kì tiến hành dưới hình thức tự luận 100%. Riêng lớp 9, bài kiểm tra cuối học kì theo chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo.
4. Việc sử dụng sách giáo khoa, dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng và hướng dân tư học
- Đây là những vấn đề cần đặc biệt chú ý, sách giáo khoa là tài liệu hỗ trợ tự học của học sinh, giáo viên dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
- Hướng dẫn tự học, kiểm tra kết quả tự học của học sinh là yêu cầu cần có trong mỗi tiết dạy.







LỚP 8
Cả năm: 37 tuần 70 tiết
Học kì I: 19 tuần 36 tiết
Học kì II: 18 tuần 34 tiết

HỌC KÌ I

TIẾT
BÀI

1
Mở đầu môn hoá học

Chương I: Chất. Nguyên tử. Phân tử
Từ tiết 2 đến tiết 16

2
Chất

3
Chất (tt)

4
Bài thực hành 1
(Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường)

5
Nguyên tử

6
Nguyên tố hoá học

7
Nguyên tố hoá học (tt)

8
Đơn chất và hợp chất – Phân tử

9
Đơn chất và hợp chất – Phân tử (tt)

10
Bài thực hành 2

11
Bài luyện tập 1

12
Công thức hoá học

13
Hoá trị

14
Hoá trị (tt)

15
Bài luyện tập 2

16
Kiểm tra viết

Chương II: Phản ứng hố học
Từ tiết 17 đến tiết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Văn Phương
Dung lượng: 207,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)