PP DH Toán lớp 4

Chia sẻ bởi Đinh Thị Minh Vân | Ngày 11/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: PP DH Toán lớp 4 thuộc Toán học 4

Nội dung tài liệu:

TẬP HUẤN MƠDUN MBD 4
CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC MỚI
MÔN TOÁN
THÁNG 5/ 2006
QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO
QUAN ĐIỂM – PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
Tạo không gian thoáng mở cho Giáo viên trong quá trình dạy học Toán.
Học sinh
Nội dung Giáo dục
Giáo viên
Mối quan hệ đồng cảm trong dạy học
Đổi mới cách dạy
Chế biến, lựa chọn nội dung dạy học
Tâm sinh lý trẻ
Giáo viên chủ động, lựa chọn dạy cái gì.
Tóm tắt nội dung mạch Số học :
Nội dung Toán Tiểu học
Giai đoạn học tập cơ bản
( bậc thấp )
Giai đoạn học tập sâu
( bậc cao )
LỚP 4 :

Số tự nhiên :

SỐ HỌC
Số :
+ Đọc, viết : các số đến lớp triệu.
+ So sánh, sắp xếp thứ tự các số có đến 6 chữ số.
Phép tính :
+ Cộng, trừ các số có đến 6 chữ số ( nhớ không quá 3 lần và không liên tiếp )
+ Nhân với số có đến 3 chữ số và tích có không quá 6 chữ số.
+ Chia cho số có không quá 2 chữ số ( thương không quá 3 chữ số )
LỚP 4 :

Số tự nhiên : Một số lưu ý khi dạy
SỐ HỌC
Số :
+ Bài hàng, lớp để dễ dạy sau mỗi lớp viết cách ra một chút.
+ Nhấn mạnh giá trị theo vị trí của chữ số.
+ Dãy số tự nhiên : Đưa tia số trước khi giới thiệu dãy số tự nhiên, nhấn mạnh số 0 đứng đầu, tính liên tiếp ( hơn kém nhau 1 đơn vị ), vô hạn.
+ So sánh 2 số tự nhiên : quy trình ( không phải 2 cách )
- Đếm số chữ số ở mỗi số, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn…
LỚP 4 :

Số tự nhiên : Một số lưu ý khi dạy
SỐ HỌC
- Nếu hai số có số chữ số bằng nhau thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải.
- Nếu hai số có tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.
+ Phân biệt số và chữ số.
Phép tính :
LỚP 4 :

Số tự nhiên : Một số lưu ý khi dạy
SỐ HỌC
Phép tính :
+ Bài toán dẫn để đưa ra phép tính ( lớp 1 – 2 – 3 ) đến lớp 4 đã bỏ
+ Nhân với số có 2 – 3 chữ số có lưu ý đến cơ sở một chút nhưng trọng tâm vẫn là thuật tính ( chủ yếu là thừa nhận ).
VD: 164 164
× 23 × 123
Tích riêng thứ hai viết lùi sang trái 1 cột vậy tích riêng thứ ba sẽ viết như thế nào?

LỚP 4 :

Phân số :

SỐ HỌC
+ Phân số có tử số và mẫu số là các số tự nhiên.
+ Liên hệ phân số với phép chia hai số tự nhiên.
+ So sánh, sắp xếp thứ tự có đến 3 phân số ( cơ sở là tính chất cơ bản của phân số ).
Phép tính phân số :
+ Cơ bản, đơn giản ( thừa nhận )
+ Kết quả mẫu số có không quá 2 chữ số.
+ Biểu thức có không quá 2 dấu phép tính.
Tỉ lệ bản đồ : ý nghĩa
Thuật ngữ : Độ dài thật – độ dài thu nhỏ - số lần thu nhỏ
LỚP 4 :

Phân số : Một số lưu ý khi dạy
SỐ HỌC
+ Khái niệm Phân số: phương pháp hình thành là trực quan, thực nghiệm. Do đó chọn trực quan cần đơn giản và thuận lợi đối với trẻ.
+ Rút gọn phân số là đưa về phân số tối giản.
+ Sử dụng trực quan mức độ và hợp lý ( VD : So sánh hai phân số khác mẫu số )
Phép tính phân số :
LỚP 4 :

Phân số : Một số lưu ý khi dạy
SỐ HỌC
Phép tính phân số :
+ Tập trung vào kĩ thuật tính, qua đó lồng tính chất ( không có bài học riêng mà lồng vào bài tập tương tự số tự nhiên).
+ Sử dụng kỹ thuật tương tự
Các bài cần lưu ý :
+ Hàng và lớp ; Dãy số tự nhiên
+ Nhân với số có 2 chữ số ; Chia cho số có 2 chữ số.
+ So sánh 2 phân số khác mẫu ; Phép nhân phân số
LỚP 5 :

Ôn tập – Bổ sung phân số :

SỐ HỌC
Hỗn số :
+ Chuyển hỗn số sang phân số.
Phân số thập phân
+ Chuyển phân số thập phân ( có tử > mẫu ) sang hỗn số ( Không đưa trường hợp tổng quát phân số có tử số lớn hơn mẫu số chuyển ra phân số ).
LỚP 5 :

Số thập phân : Lưu ý khi dạy
SỐ HỌC
Khái niệm :
Chuyển 2m 34cm = ….. cm ( cũ )
2m 34cm = ….. m ( vấn đề )
Cơ sở : 2m và cm ; viết gọn 2 m ; viết 2,34m
Đọc :
VD : 0,0305
+ Không phẩy không ba không năm.
+ Không phẩy không ba trăm linh năm.
+ không phẩy không nghìn ba trăm linh năm
Ưu tiên
thống nhất

LỚP 5 :

Phép tính : Lưu ý khi dạy




Phép chia :
VD2 : SGK 43,0 52
1 40 0,82
36
Cơ sở : VD2 của bài “Chia số thập phân cho số tự nhiên”
SỐ HỌC
LỚP 5 :

Phép tính : Lưu ý khi dạy
Phép chia :
Giáo viên có thể thực hiện như SGK hoặc :
VD2 : 43 52
43 0 0,82
1 40
36
Cơ sở : VD1 và VD2 của bài “Chia số thập phân cho 10 ; 100…” Phù hợp hơn với qui tắc.
SỐ HỌC
Tóm tắt nội dung mạch Đại lượng :
Nội dung Toán Tiểu học
dm
kg
l
ngày
giờ
ngày
tháng
Xem giờ
đúng
km2
Dạy cái gì?

ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG
Các bài cần lưu ý ở lớp 4 :
+ Ki – lô – mét vuông
+ Giây – Thế kỉ
LỚP 5 : Dạy cái gì?

ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG
Các bài cần lưu ý ở lớp 5 :
+ Mi – li – mét vuông – Bảng đơn vị đo diện tích
+ Thể tích của một hình
+ Vận tốc
+ Biểu tượng về đại lượng Thể tích
Trực quan hình ảnh như SGK
+ Biểu tượng về đại lượng vận tốc
Tóm tắt nội dung mạch Hình học :
Nội dung Toán Tiểu học
Dạy cái gì?
YẾU TỐ HÌNH HỌC
Hình dạng :
+ Nhận biết ( qua trực giác tổng thể, qua đặc điểm )
- Góc : nhọn – tù – bẹt ( mở rộng từ góc không vuông ở lớp 3 )
- Hai đường thẳng song song – Hai đường thẳng vuông góc.
- Hình bình hành – Hình thoi
Định lượng :
+ Diện tích hình bình hành - hình thoi ( đưa về tính diện tích hình chữ nhật )
Dạy cái gì?
YẾU TỐ HÌNH HỌC
Kĩ năng :
+ Vẽ hai đường thẳng song song – Hai đường thẳng vuông góc.
+ Vẽ đường cao của hình tam giác ( trường hợp đơn giản ).
+ Lắp, ghép hình
Trực quan : Khi dạy khái niệm, biểu tượng hình học
+ Cần giới thiệu qua con đường trực quan nhưng có mức độ, liên hệ xung quanh, kích thích trí tưởng tượng không gian của học sinh.
Lưu ý : Trong dạy học cần nắm được ý tưởng của trẻ và cần khuyến khích các ý tưởng đó của học sinh.
Các bài dạy cần lưu ý :
YẾU TỐ HÌNH HỌC
LỚP 4 :
+ Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
+ Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
+ Hình bình hành.
+ Diện tích hình bình hành.
LỚP 5: D?y c�i gì ?
YẾU TỐ HÌNH HỌC
+ Dạy diện tích hình tam giác có thể quy về tính diện tích hình chữ nhật hoặc diện tích hình bình hành ( bằng cách cắt, ghép hình ).
+ Tính chu vi, diện tích hình tròn chủ yếu công nhận.
Các bài cần lưu ý:
+ Diện tích hình thang.
+ Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
+ Thể tích hình hộp chữ nhật.
YẾU TỐ HÌNH HỌC
Hình thành biểu tượng các hình hình học:



Dạy các đại lượng hình học ( chu vi, diện tích, thể tích )




Nội dung Toán Tiểu học
Tóm tắt nội dung mạch Giải toán :
Chuẩn bị học giải toán
Bài toán đơn
Nhiều hơn
Ít hơn
Dạy cái gì?
GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
+ Dạy tìm số trung bình cộng trong bài biểu đồ cần lưu ý đến ý nghĩa thống kê ( VD : Bài tập 2 trang 34 – bài tập 3 trang 35 ; 36 )
+ Dạy bài vận tốc vừa mang đặc trưng đại lượng vừa mang đặc trưng giải toán.
+ Dạy giải toán cần giúp học sinh hiểu rõ thuật ngữ với các cách diễn đạt khác nhau nhưng cùng một ý nghĩa.
+ Dạy phương pháp giải toán với tư cách giải quyết vấn đề trong đó chú ý :
Đặt vấn đề
Giải quyết vấn đề
Diễn đạt
Dạy cái gì?
GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
1. Phương pháp giải toán :
Nêu vấn đề:
+ Tri giác tình huống trong đề bài
+ Tóm tắt
Tìm cách giải quyết vấn đề :
+ Phân tích :
Dữ kiện và câu hỏi bài toán
Mối quan hệ giữa các dữ kiện ( lưu ý HS phải hiểu thuật ngữ )
+ Xác định phương án giải :
Mối quan hệ giữa các dữ kiện liên quan đến câu hỏi bài toán như thế nào.
GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
+ Xác định phương án giải :
- Mối quan hệ giữa các dữ kiện liên quan đến câu hỏi bài toán như thế nào.
- Xác định các phương án giải, tìm phương án giải thích hợp.
Trình bày bài giải :
+ Câu lời giải
+ phép tính giải
+ Đáp số
2. Cách diễn đạt:
Bằng chữ, bằng lời
Các bài dạy cần lưu ý :
GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
LỚP 4 :
+ Tìm số trung bình cộng.
+ Tìm phân số của một số.
+ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng.

LỚP 5 :
+ Ôn tập và bổ sung về giải toán ( tiếp theo )
+ Giải toán về Tỉ số phần trăm
+ Vận tốc
( thuật ngữ : Tổng vận tốc – Hiệu vận tốc )
YẾU TỐ THỐNG KÊ
LỚP 3

LÀM QUEN VỚI BẢNG SỐ LiỆU THỐNG KÊ
TẬP PHÂN TÍCH BẢNG SỐ LiỆU ĐƠN GiẢN
BIỂU ĐỒ
LỚP 4
* Dãy số liệu thống kê

* Sắp xếp dãy số liệu

Tranh
Cột
Số trung bình cộng theo ý nghĩa thống kê

YẾU TỐ THỐNG KÊ 5
Củng cố việc đọc – Phân tích - Hoàn thiện biểu đồ ( Cột )
BỔ SUNG : Biểu đồ hình quạt
YẾU TỐ THỐNG KÊ 5
Chú ý khi dạy :
+ Biểu đồ thể hiện điều gì?
+ Nhận biết ý nghĩa của hình vẽ, ký hiệu ( dựa vào chú thích )
Rèn kỹ năng nhận xét, phân tích biểu đồ :
+ Đọc kĩ các câu hỏi ( xác định y/c, phạm vi phân tích )
+ Nhận xét, phân tích số liệu khái quát chung, sau đó đến các số liệu thành phần.
( VD: Lớp tham gia mấy môn thể thao )
+ Chú ý giá trị nhỏ nhất, lớn nhất
+ Sủ dụng ngôn ngữ khi nhận xét, trả lời
LƯU Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP
LOẠI BÀI HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

LOẠI BÀI LUYỆN TẬP – ÔN TẬP

Hệ thống hoá
Luyện tập
+ thực hành
+ củng cố,
mở rộng
Chốt vấn đề
+ kiến thức
+ kỹ năng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Minh Vân
Dung lượng: 233,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)