Phuong trinh chua an o mau tiet 1

Chia sẻ bởi Hong Van | Ngày 25/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: phuong trinh chua an o mau tiet 1 thuộc Tin học 7

Nội dung tài liệu:

Trường: Cao Đẳng sư phạm Hà Nam
Lớp: Toán- Tin K13
Họ tên SV: Bùi Hồng Vân
Ngày soạn: 30/10/2011
Ngày dạy: 18/11/2021
Tuần........Tiết............

Tiết 47: phương trình chứa ẩn ở mẫu( tiết 1)
i- mục tiêu
- Kiến thức: HS nhận dạng được phương trình chứa ẩn ở mẫu, nắm vững khái niệm ĐKXĐ của phương trình, cách tìm ĐKXĐ của phương trình, cách giải phương trình có kèm ĐKXĐ cụ thể là phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Kĩ năng: Nâng cao các kĩ năng: tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, các cách giải phương trình dạng đã học.
- Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tích cực tham gia xây dựng bài.
II- chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- GV: Sách giáo khoa, giáo án
- HS: Ôn tập điều kiện của biến để giá trị phân thức được xác định, ôn tập các quy tắc nhân, chia phân thức.
III- tiến trình dạy học
1- định tổ chức lớp( 1 phút)
- định tổ chức lớp.
- Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ( 5 phút)
GV đặt câu hỏi:
1, Nêu dạng tổng quát của phương trình tích? Cách giải phương trình tích?
2, áp dụng giải phương trình:

+ GV gọi một HS lên bảng trả lời.
+ HS dưới lớp quan sát và nhận xét bài làm của bạn.
+ Sau đó, GV khẳng định kết quả, nhận xét và cho điểm HS.
3- Bài giảng mới
* Đặt vấn đề:
ở những bài trước, chúng ta mới chỉ xét các phương trình mà hai vế của nó đều là các biểu thức hữu tỉ của ẩn và không chứa ẩn ở mẫu. Trong bài này, ta sẽ nghiên cứu cách giải các phưong trình có biểu thức chứa ẩn ở mẫu. Và giá trị tìm được của ẩn có là nghiệm của phương trình đã cho hay không? Để trả lời được câu hỏi này, chúng ta xét bài học ngày hôm nay.
* Nội dung bài giảng.
Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
 Ghi bảng

 Hoạt động 1:
1- ví dụ mở đầu( 7 phút)
* GV đưa ra phương trình :

* GV: Với dạng phương trình này các em chưa biết cách giải, ta thử giải bằng phương pháp đã biết xem có được không ?
* GV : Ta sẽ biến đổi thế nào ?





* GVcó là nghiệm của phương trình hay không?



*GV: Đó chính là nội dung

* GV: Vậy PT đã cho và PT có tương đương không?

* GV: Từ ví dụ trên, ta thấy: PT không chứa ẩn ở mẫu có thể được PT mới không tương đương với phương trình ban đầu.Do đó, khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta chú ý đến một yếu tố đặc biệt, đó là ĐKXĐ của phương trình. Vậy ĐKXĐ của PT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hong Van
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)