Phương tiện giao thông đường sắt
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Hồng Lĩnh |
Ngày 05/10/2018 |
77
Chia sẻ tài liệu: phương tiện giao thông đường sắt thuộc Nhà trẻ
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠT HOẠT ĐỘNG TUẦN II
Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường sắt – Nhóm: 24-36T
Thời gian thực hiện: Từ ngày 13/03 đến ngày 18/03/2017
Tên hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, trò chuyện
- Cho trẻ xem video về phương tiện giao thông đường sắt.
+ Các con đã được đi tàu lửa chưa?
+ Ngồi trên tàu lửa con thấy thế nào?
- Trò chuyện với trẻ về tàu lửa.
Thể dục buổi sáng
Bài: Tàu lửa
- Động tác 1: Tàu lửa kêu: Trẻ giả làm tiếng tàu kêu u u u…trẻ hít vào thở ra.
- Động tác 2: Tàu lửa lên dốc: Hai tay cầm vòng đưa lên rồi hạ xuống kết hợp nói tàu lửa lên dốc, tào lửa xuống dốc.
- Đông tác 3: Tàu chui qua hầm: Hai tay cầm vòng cúi xuống rồi đứng thẳng người về tư thế chuẩn bị.
- Động tác 4: Tàu lửa chạy: Hai tay cầm vòng xoay xoay chạy một vòng.
Cho trẻ tập theo cô, mỗi động tác tập 3 lần.
Hoạt động Chơi tập
Nhận biết
- Tàu lửa.
Vận động
- Đi bước vào 4-5 vòng.
Đọc thơ
- Con tàu.
Âm nhạc
- Dạy hát: Đi xe lửa.
- VĐTN: Đoàn tàu nhỏ xíu.
Xếp hình
- Xếp hàng rào.
Hoạt động ngoài trời
- Dao chơi quan sát thiên nhiên.
- TCDG: Nu na nu nống.
- Chơi tự do: Chơi với phấn vẽ.
- Dao chơi quan sát PTGT có dưới sân trường.
- TCVĐ:
Một đoàn tàu
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi vận động.
- Dạo chơi trò chuyện với trẻ về PTGT đường sắt.
- TCVĐ: Đi đều bước vào các vòng.
- Chơi tự do: Chơi với phấn vẽ.
- Dạo chơi cho trẻ quan sát thời tiết.
- TCDG:
Dung dăng dung dẻ.
- Chơi tự do: Chơi với phấn vẽ.
- Dao chơi quan sát xe máy, xe đạp dưới sân.
- TCVĐ:
Một đoàn tàu.
- Chơi tự do: Chơi với phấn vẽ.
Chơi với đồ chơi ở các góc
- Góc phân vai: Chơi bàn cửa hàng tàu lửa, xe máy, ô tô…
- Góc nghệ thuật:
+ Chơi với dụng cụ âm nhạc (Phách tre, trống,…). Nghe nhạc qua máy về phương tiện giao thông.
+ Chơi tô màu lên hình vẽ sẵn: Xe máy, xe đạp, vẽ bánh xe, dán bánh xe, chơi với đất nặn, vo giấy.
+ Tập giở trang sách, xem tranh, anbum về phương tiện giao thông, tàu lửa, đọc thơ: Con tàu.
- Góc vận động: Chơi với vòng.
- Góc hoạt động với đồ vật:
+ Chơi với khối xốp, khối gỗ xếp tàu lửa, hàng rào.
+ Chơi với đồ chơi ô tô có hích thước to-nhỏ.
Chơi tập buổi chiều
- Trò chuyện với trẻ về phương tiện giao thông đường sắt.
- Trò chơi: Bơm lốp xe.
- Đọc thơ: Con tàu.
- Chơi ở các góc chơi.
- Ôn: Tàu lửa.
- Chơi: Ở các góc chơi.
- Ôn: Vỗ tay hát cùng cô bài: Đi xe lửa.
- Chơi lắp ghép hình.
Trả trẻ
- Cho trẻ chơi ở các góc chơi, giáo dục trẻ biết cất đồ chơi sau khi ra về, nhắc trẻ đi uống nước. - Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ.
Thứ hai ngày tháng năm 2017
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Hoạt động: Nhận biết
Đề tài: Tàu lửa.
I. Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm và công dụng của tàu lửa, biết tàu lửa là phương tiện giao thông đường sắt.
- Trẻ chỉ và gọi tên được các bộ phận, đặc điểm của con tàu, bắt chước tiếng còi tàu, trả lời câu hỏi của cô to, rõ ràng. Nói được mẫu câu 4-5 từ.
- Giáo dục trẻ biết khi ngồi trên tàu không thò đầu, thò tay ra ngoài.
II. Chuẩn bị:
- Mô hình tàu lửa, đồ chơi các phương tiện giao thông: Tàu lửa, ô tô, xe máy,…
- Tranh lô tô về các phương tiện giao thông
- Máy cassette, băng nhạc: Đoàn tàu nhỏ xíu.
III. Tiến trình hoạt động:
1. Hoạt động mở đầu:
- Cho trẻ chơi với đồ chơi về phương tiện giao thông, hỏi
Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường sắt – Nhóm: 24-36T
Thời gian thực hiện: Từ ngày 13/03 đến ngày 18/03/2017
Tên hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, trò chuyện
- Cho trẻ xem video về phương tiện giao thông đường sắt.
+ Các con đã được đi tàu lửa chưa?
+ Ngồi trên tàu lửa con thấy thế nào?
- Trò chuyện với trẻ về tàu lửa.
Thể dục buổi sáng
Bài: Tàu lửa
- Động tác 1: Tàu lửa kêu: Trẻ giả làm tiếng tàu kêu u u u…trẻ hít vào thở ra.
- Động tác 2: Tàu lửa lên dốc: Hai tay cầm vòng đưa lên rồi hạ xuống kết hợp nói tàu lửa lên dốc, tào lửa xuống dốc.
- Đông tác 3: Tàu chui qua hầm: Hai tay cầm vòng cúi xuống rồi đứng thẳng người về tư thế chuẩn bị.
- Động tác 4: Tàu lửa chạy: Hai tay cầm vòng xoay xoay chạy một vòng.
Cho trẻ tập theo cô, mỗi động tác tập 3 lần.
Hoạt động Chơi tập
Nhận biết
- Tàu lửa.
Vận động
- Đi bước vào 4-5 vòng.
Đọc thơ
- Con tàu.
Âm nhạc
- Dạy hát: Đi xe lửa.
- VĐTN: Đoàn tàu nhỏ xíu.
Xếp hình
- Xếp hàng rào.
Hoạt động ngoài trời
- Dao chơi quan sát thiên nhiên.
- TCDG: Nu na nu nống.
- Chơi tự do: Chơi với phấn vẽ.
- Dao chơi quan sát PTGT có dưới sân trường.
- TCVĐ:
Một đoàn tàu
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi vận động.
- Dạo chơi trò chuyện với trẻ về PTGT đường sắt.
- TCVĐ: Đi đều bước vào các vòng.
- Chơi tự do: Chơi với phấn vẽ.
- Dạo chơi cho trẻ quan sát thời tiết.
- TCDG:
Dung dăng dung dẻ.
- Chơi tự do: Chơi với phấn vẽ.
- Dao chơi quan sát xe máy, xe đạp dưới sân.
- TCVĐ:
Một đoàn tàu.
- Chơi tự do: Chơi với phấn vẽ.
Chơi với đồ chơi ở các góc
- Góc phân vai: Chơi bàn cửa hàng tàu lửa, xe máy, ô tô…
- Góc nghệ thuật:
+ Chơi với dụng cụ âm nhạc (Phách tre, trống,…). Nghe nhạc qua máy về phương tiện giao thông.
+ Chơi tô màu lên hình vẽ sẵn: Xe máy, xe đạp, vẽ bánh xe, dán bánh xe, chơi với đất nặn, vo giấy.
+ Tập giở trang sách, xem tranh, anbum về phương tiện giao thông, tàu lửa, đọc thơ: Con tàu.
- Góc vận động: Chơi với vòng.
- Góc hoạt động với đồ vật:
+ Chơi với khối xốp, khối gỗ xếp tàu lửa, hàng rào.
+ Chơi với đồ chơi ô tô có hích thước to-nhỏ.
Chơi tập buổi chiều
- Trò chuyện với trẻ về phương tiện giao thông đường sắt.
- Trò chơi: Bơm lốp xe.
- Đọc thơ: Con tàu.
- Chơi ở các góc chơi.
- Ôn: Tàu lửa.
- Chơi: Ở các góc chơi.
- Ôn: Vỗ tay hát cùng cô bài: Đi xe lửa.
- Chơi lắp ghép hình.
Trả trẻ
- Cho trẻ chơi ở các góc chơi, giáo dục trẻ biết cất đồ chơi sau khi ra về, nhắc trẻ đi uống nước. - Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ.
Thứ hai ngày tháng năm 2017
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Hoạt động: Nhận biết
Đề tài: Tàu lửa.
I. Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm và công dụng của tàu lửa, biết tàu lửa là phương tiện giao thông đường sắt.
- Trẻ chỉ và gọi tên được các bộ phận, đặc điểm của con tàu, bắt chước tiếng còi tàu, trả lời câu hỏi của cô to, rõ ràng. Nói được mẫu câu 4-5 từ.
- Giáo dục trẻ biết khi ngồi trên tàu không thò đầu, thò tay ra ngoài.
II. Chuẩn bị:
- Mô hình tàu lửa, đồ chơi các phương tiện giao thông: Tàu lửa, ô tô, xe máy,…
- Tranh lô tô về các phương tiện giao thông
- Máy cassette, băng nhạc: Đoàn tàu nhỏ xíu.
III. Tiến trình hoạt động:
1. Hoạt động mở đầu:
- Cho trẻ chơi với đồ chơi về phương tiện giao thông, hỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Hồng Lĩnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)