Phuong phap viet doan van trong vanban
Chia sẻ bởi Nam Thanh |
Ngày 03/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: phuong phap viet doan van trong vanban thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
LINH TRUNG
Phương pháp viết đoạn văn
A/ Đặt vấn đề :
B/ Giải quyết vấn đề:
Nhưng văn học dân gian cũng có những hạn chế, những chỗ dở mà chúng ta cần nhận rõ, nhất là những nét tính cách không còn phù hợp với sự nghiệp xây dựng xã hội mới của chúng ta ngày nay. Ví dụ: Thái độ an phận cam chịu sự nghèo nàn, lạc hậu; cách nhìn hẹp hòi với những gì khác lạ với những thói quen, những quan niệm vốn có của mình.
I/ Thế nào là đoạn văn?
Trong xã hội "Truyện Kiều", đồng tiền đã thành một sức mạnh tác quái rất ghê: Quan lại vì tiền mà bất chấp công lý. Sai nha vì tiền mà làm nghề buôn thịt bán người. Sở Khanh vì tiền mà táng tận lương tâm Khuyển Ưng vì tiền mà làm điều ác.
( Hoài Thanh)
II/ Phương pháp viết đoạn văn theo nội dung.
1. Do?n van di?n d?ch :
Hiện nay trình độ của đại đa số đồng bào ta bây giờ không cho phép đọc dài, điều kiện giấy mực của ta không cho phép viết dài và in dài, thì giữ của ta. Người lính đánh giặc, người dân đi làm, không cho phép xem lâu. Vì vậy, nên viết ngắn chừng nào tốt chừng ấy.
( Hồ Chí Minh)
2) Đoạn văn quy nạp:
Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ. Gió bắc hun hút thổi đem lại cái lạnh tê tái núi đồi. Thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường.
( Tiếng Việt 3)
3) Đoạn văn song hành:
Các tế bào của lá cây có chứa nhiều lục lạp. Trong các lục lạp này có chứa một chất gọi là diệp lục, tức là chất xanh của lá. Sở dĩ chất diệp lục có màu xanh lục vì nó hút các tia sáng có màu khác, nhất là màu đỏ và màu lam, nhưng không thu nhận màu xanh lục mà lại phản chiếu màu này và do đó mắt ta mới thấy màu xanh lục.
4) Đoạn văn móc xích:
Văn học dân gian cho ta thấy rõ quan niệm về vũ trụ, về nhân sinh. Đó là những kinh nghiệm sản xuất, những tập quán lao động, những quan hệ họ hàng, làng nước, những tín ngưỡng, những phẩm chất đạo đức và những tình cảm nhiều mặt trong đời sống con người. Điểm đáng quý ở đây là có tính cổ xưa và tính nguyên sơ của nó. Người đời nay và mai sau có thể qua văn học dân gian mà tái hiện đời sống tinh thần của nhân dân trong quá khứ.
5) Đoạn văn tổng - phân-hợp :
Mọi kiệt tác nghệ thuật sống mãi với thời gian và hồn người ."Truyện Kiều" của Nguyễn Du là một kiệt tác của nền thơ ca cổ điển Việt Nam. "Truyện Kiều" và tên tuổi của thi hào Nguyễn Du trường tồn với đất nước ta, nhân dân ta.
6) Đoạn văn theo kiểu tam đoạn luận
Tiêu đề 1: A thì B
Tiêu đề 2: C thì A
Kết luận: Vậy C thì B
* Đoạn mở bài:
Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
(SGK 6,TẬP 1)
III/ Phương pháp viết đoạn văn theo thể loại.
1/ Đoạn văn tự sự.
a) Thế nào là tự sự ?
b) Đặc điểm của đoạn văn tự sự:
c) Cách viết đoạn tự sự:
Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thuỷ Tinh.
(SGK 6, TẬP 1)
* Đoạn thân bài:
Đoạn văn giới thiệu nhân vật
+ Kết thúc khi diễn biến chấm dứt:
Thánh Gióng đánh đuổi giặc ngoại xâm, một mình một ngựa cởi bỏ áo giáp sắt và bay về trời.
- Đoạn văn xây dựng sự việc:
Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về
* Đoạn kết bài:
+ Kết thúc khi diễn biến chấm dứt:
Thánh Gióng đánh đuổi giặc ngoại xâm, một mình một ngựa cởi bỏ áo giáp sắt và bay về trời.
* Đoạn kết bài:
Chị Dậu chạy ra ngoài trời. Trời tối đen như mực. Đen như cái tiền đồ của chị.
(Tắt đèn, Ngô Tất Tố)
+Kết thúc mở
Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi. Khoảnh trời sau dãy núi phía đông ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng, trải lên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn. Ven rừng, rải ra những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đã đỏ ối những quả.
2/ Đoạn văn miêu tả:
a) Thế nào là miêu tả?
b) Yêu cầu
c) Cách viết đoạn văn miêu tả.
Mặt trời nhô dần lên cao. Anh nắng mỗi lúc một gay gắt. Dọc theo những con đường mới đắp vượt qua chiếc cầu gỗ bắc qua con suối, từng tốp nam nữ thanh niên thoăn thoắt gánh lúa về sân phơi. Tiếng cười giòn tan vọng vào vách đá.
( Hoàng Hữu Bội)
Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng lúa.Bà con xã viên đổ ra đồng cấy lúa, gặt chiêm. Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói, tiếng cười nhộn nhịp.
Đời Kiều là một tấm gương gian khổ, một câu chuyện thê thảm về vận mệnh con người trong xã hội cũ. Dựng lên một con người, một cuộc đời như vậy là một cách Nguyễn Du phát biểu ý kiến của mình trước những vấn đề của thời đại. Một tiếng kêu não nùng, đau đớn suốt trong quyển truyện không lúc nào không văng vẳng bên tai.
( Hoài Thanh)
3. Đoạn văn nghị luận:
a) Thế nào là văn nghị luận?
b) Yêu cầu của văn nghị luận:
Yêu cầu: xác định hệ thống luận điểm để nói về việc học văn:
LĐ1: Học văn nâng cao hiểu biết toàn diện về con người về lịch sử.
LĐ2: Học văn làm cho con người có sức tưởng tượng phong phú, năng lực quan sát, cảm nhận tinh tế.
LĐ3: Học văn bồi đắp cho ta những tình cảm cao đẹp.
LĐ4: Học văn còn là cách học lập luận, diễn đạt.
Đề bài văn: Bạn em say mê học toán nhưng lại chưa thích học văn. Em hãy góp ý với bạn để giúp bạn học tập toàn diện hơn.
Hàng ngày bạn vẫn thích đọc truyện. Môn văn là cả một kho tàng văn hoá trí tuệ và tình cảm cao đẹp của ông cha. Đó là truyền thống đánh giặc giữ nước từ bao đời nay trong "Bình Ngô Đại Cáo" của Nguyễn Trãi, là lòng căm thù không đội trời chung của chủ tướng Trần Quốc Tuấn trong "Hịch Tướng Sĩ". Văn học đưa ta về với thời kỳ bão táp và sôi động của đất nước ta và làm nổi bật hình tượng người anh hùng áo vải Tây Sơn tài ba sáng suốt. Thật vậy, học văn đã nâng cao hiểu biết toàn diện về con người và lịch sử .
( Bài làm của học sinh)
Luận điểm 1
Học văn bồi đắp cho ta những tình cảm cao đẹp. Ta yêu ông bà, cha mẹ, anh chị, làng xóm qua những bài ca dao. Ta yêu thêm quê hương đất nước trong cánh cò hay trong những con đường nhỏ đến trường. Ta thông cảm xót thương một cô Kiều mười lăm năm lưu lạc đầy sóng gió rồi xúc động trước một Lão Hạc nghèo khổ nhưng giàu tình thương yêu con . Thử hỏi nếu học toán rất giỏi mà thiếu đi những tình cảm với đất nước, với con người thì bạn có thể cống hiến tài năng cho đất nước được không?
( Bài làm của học sinh)
Luận điểm 3
Bà là người em yêu quý nhất! Chuyện ở nhà hay trong lớp , em luôn hỏi ý kiến của bà và luôn nhận được những lời khuyên đúng đắn. Đó là những lời khuyên rất hay về cuộc sống, về cách ứng xử với con người. Những lần được điểm mười, về nhà em thường khoe ngay với bà. Lúc đó bà không giấu đi niềm vui sướng tự hào về em.
( Bài làm của học sinh)
4/ Đoạn văn biểu cảm:
a) Khái niệm văn biểu cảm .
b) Yêu cầu của văn biểu cảm.
Hình ảnh người dân chài mới đẹp làm sao!
"Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm".
Vẻ đẹp của người lao động ở đây là vẻ đẹp khoẻ mạnh và tràn trề sức sống. Có lẽ biển cả vốn gần gũi, thân yêu với họ đã cho họ vẻ đẹp cường tráng, đáng yêu đó.
( Bài làm của học sinh)
- Vị trí địa lý.
- Cảnh quan được giới thiệu theo trình tự từ trong ra ngoài ..
- Đặc điểm cảnh quan.
5/ Viết đoạn văn thuyết minh:
a. Thế nào là văn thuyết minh?
b. Yêu cầu của đoạn văn thuyết minh.
Giới thiệu một danh lam thắng cảnh .
Đi thuyền thăm động Phong Nha, chúng ta sẽ vô cùng kinh ngạc và thích thú trước vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của nó. Dưới ánh sáng lung linh của đèn đuốc, các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc. Có khối hình con gà, con cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng trên mặt nước. Lại có khối mang hình mâm xôi, cái khánh, hoặc hình tiên ông đang ngồi đánh cờ.
(SGK 6, TẬP 2)
C. Kết thúc vấn đề:
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
LINH TRUNG
Phương pháp viết đoạn văn
A/ Đặt vấn đề :
B/ Giải quyết vấn đề:
Nhưng văn học dân gian cũng có những hạn chế, những chỗ dở mà chúng ta cần nhận rõ, nhất là những nét tính cách không còn phù hợp với sự nghiệp xây dựng xã hội mới của chúng ta ngày nay. Ví dụ: Thái độ an phận cam chịu sự nghèo nàn, lạc hậu; cách nhìn hẹp hòi với những gì khác lạ với những thói quen, những quan niệm vốn có của mình.
I/ Thế nào là đoạn văn?
Trong xã hội "Truyện Kiều", đồng tiền đã thành một sức mạnh tác quái rất ghê: Quan lại vì tiền mà bất chấp công lý. Sai nha vì tiền mà làm nghề buôn thịt bán người. Sở Khanh vì tiền mà táng tận lương tâm Khuyển Ưng vì tiền mà làm điều ác.
( Hoài Thanh)
II/ Phương pháp viết đoạn văn theo nội dung.
1. Do?n van di?n d?ch :
Hiện nay trình độ của đại đa số đồng bào ta bây giờ không cho phép đọc dài, điều kiện giấy mực của ta không cho phép viết dài và in dài, thì giữ của ta. Người lính đánh giặc, người dân đi làm, không cho phép xem lâu. Vì vậy, nên viết ngắn chừng nào tốt chừng ấy.
( Hồ Chí Minh)
2) Đoạn văn quy nạp:
Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ. Gió bắc hun hút thổi đem lại cái lạnh tê tái núi đồi. Thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường.
( Tiếng Việt 3)
3) Đoạn văn song hành:
Các tế bào của lá cây có chứa nhiều lục lạp. Trong các lục lạp này có chứa một chất gọi là diệp lục, tức là chất xanh của lá. Sở dĩ chất diệp lục có màu xanh lục vì nó hút các tia sáng có màu khác, nhất là màu đỏ và màu lam, nhưng không thu nhận màu xanh lục mà lại phản chiếu màu này và do đó mắt ta mới thấy màu xanh lục.
4) Đoạn văn móc xích:
Văn học dân gian cho ta thấy rõ quan niệm về vũ trụ, về nhân sinh. Đó là những kinh nghiệm sản xuất, những tập quán lao động, những quan hệ họ hàng, làng nước, những tín ngưỡng, những phẩm chất đạo đức và những tình cảm nhiều mặt trong đời sống con người. Điểm đáng quý ở đây là có tính cổ xưa và tính nguyên sơ của nó. Người đời nay và mai sau có thể qua văn học dân gian mà tái hiện đời sống tinh thần của nhân dân trong quá khứ.
5) Đoạn văn tổng - phân-hợp :
Mọi kiệt tác nghệ thuật sống mãi với thời gian và hồn người ."Truyện Kiều" của Nguyễn Du là một kiệt tác của nền thơ ca cổ điển Việt Nam. "Truyện Kiều" và tên tuổi của thi hào Nguyễn Du trường tồn với đất nước ta, nhân dân ta.
6) Đoạn văn theo kiểu tam đoạn luận
Tiêu đề 1: A thì B
Tiêu đề 2: C thì A
Kết luận: Vậy C thì B
* Đoạn mở bài:
Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
(SGK 6,TẬP 1)
III/ Phương pháp viết đoạn văn theo thể loại.
1/ Đoạn văn tự sự.
a) Thế nào là tự sự ?
b) Đặc điểm của đoạn văn tự sự:
c) Cách viết đoạn tự sự:
Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thuỷ Tinh.
(SGK 6, TẬP 1)
* Đoạn thân bài:
Đoạn văn giới thiệu nhân vật
+ Kết thúc khi diễn biến chấm dứt:
Thánh Gióng đánh đuổi giặc ngoại xâm, một mình một ngựa cởi bỏ áo giáp sắt và bay về trời.
- Đoạn văn xây dựng sự việc:
Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về
* Đoạn kết bài:
+ Kết thúc khi diễn biến chấm dứt:
Thánh Gióng đánh đuổi giặc ngoại xâm, một mình một ngựa cởi bỏ áo giáp sắt và bay về trời.
* Đoạn kết bài:
Chị Dậu chạy ra ngoài trời. Trời tối đen như mực. Đen như cái tiền đồ của chị.
(Tắt đèn, Ngô Tất Tố)
+Kết thúc mở
Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi. Khoảnh trời sau dãy núi phía đông ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng, trải lên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn. Ven rừng, rải ra những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đã đỏ ối những quả.
2/ Đoạn văn miêu tả:
a) Thế nào là miêu tả?
b) Yêu cầu
c) Cách viết đoạn văn miêu tả.
Mặt trời nhô dần lên cao. Anh nắng mỗi lúc một gay gắt. Dọc theo những con đường mới đắp vượt qua chiếc cầu gỗ bắc qua con suối, từng tốp nam nữ thanh niên thoăn thoắt gánh lúa về sân phơi. Tiếng cười giòn tan vọng vào vách đá.
( Hoàng Hữu Bội)
Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng lúa.Bà con xã viên đổ ra đồng cấy lúa, gặt chiêm. Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói, tiếng cười nhộn nhịp.
Đời Kiều là một tấm gương gian khổ, một câu chuyện thê thảm về vận mệnh con người trong xã hội cũ. Dựng lên một con người, một cuộc đời như vậy là một cách Nguyễn Du phát biểu ý kiến của mình trước những vấn đề của thời đại. Một tiếng kêu não nùng, đau đớn suốt trong quyển truyện không lúc nào không văng vẳng bên tai.
( Hoài Thanh)
3. Đoạn văn nghị luận:
a) Thế nào là văn nghị luận?
b) Yêu cầu của văn nghị luận:
Yêu cầu: xác định hệ thống luận điểm để nói về việc học văn:
LĐ1: Học văn nâng cao hiểu biết toàn diện về con người về lịch sử.
LĐ2: Học văn làm cho con người có sức tưởng tượng phong phú, năng lực quan sát, cảm nhận tinh tế.
LĐ3: Học văn bồi đắp cho ta những tình cảm cao đẹp.
LĐ4: Học văn còn là cách học lập luận, diễn đạt.
Đề bài văn: Bạn em say mê học toán nhưng lại chưa thích học văn. Em hãy góp ý với bạn để giúp bạn học tập toàn diện hơn.
Hàng ngày bạn vẫn thích đọc truyện. Môn văn là cả một kho tàng văn hoá trí tuệ và tình cảm cao đẹp của ông cha. Đó là truyền thống đánh giặc giữ nước từ bao đời nay trong "Bình Ngô Đại Cáo" của Nguyễn Trãi, là lòng căm thù không đội trời chung của chủ tướng Trần Quốc Tuấn trong "Hịch Tướng Sĩ". Văn học đưa ta về với thời kỳ bão táp và sôi động của đất nước ta và làm nổi bật hình tượng người anh hùng áo vải Tây Sơn tài ba sáng suốt. Thật vậy, học văn đã nâng cao hiểu biết toàn diện về con người và lịch sử .
( Bài làm của học sinh)
Luận điểm 1
Học văn bồi đắp cho ta những tình cảm cao đẹp. Ta yêu ông bà, cha mẹ, anh chị, làng xóm qua những bài ca dao. Ta yêu thêm quê hương đất nước trong cánh cò hay trong những con đường nhỏ đến trường. Ta thông cảm xót thương một cô Kiều mười lăm năm lưu lạc đầy sóng gió rồi xúc động trước một Lão Hạc nghèo khổ nhưng giàu tình thương yêu con . Thử hỏi nếu học toán rất giỏi mà thiếu đi những tình cảm với đất nước, với con người thì bạn có thể cống hiến tài năng cho đất nước được không?
( Bài làm của học sinh)
Luận điểm 3
Bà là người em yêu quý nhất! Chuyện ở nhà hay trong lớp , em luôn hỏi ý kiến của bà và luôn nhận được những lời khuyên đúng đắn. Đó là những lời khuyên rất hay về cuộc sống, về cách ứng xử với con người. Những lần được điểm mười, về nhà em thường khoe ngay với bà. Lúc đó bà không giấu đi niềm vui sướng tự hào về em.
( Bài làm của học sinh)
4/ Đoạn văn biểu cảm:
a) Khái niệm văn biểu cảm .
b) Yêu cầu của văn biểu cảm.
Hình ảnh người dân chài mới đẹp làm sao!
"Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm".
Vẻ đẹp của người lao động ở đây là vẻ đẹp khoẻ mạnh và tràn trề sức sống. Có lẽ biển cả vốn gần gũi, thân yêu với họ đã cho họ vẻ đẹp cường tráng, đáng yêu đó.
( Bài làm của học sinh)
- Vị trí địa lý.
- Cảnh quan được giới thiệu theo trình tự từ trong ra ngoài ..
- Đặc điểm cảnh quan.
5/ Viết đoạn văn thuyết minh:
a. Thế nào là văn thuyết minh?
b. Yêu cầu của đoạn văn thuyết minh.
Giới thiệu một danh lam thắng cảnh .
Đi thuyền thăm động Phong Nha, chúng ta sẽ vô cùng kinh ngạc và thích thú trước vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của nó. Dưới ánh sáng lung linh của đèn đuốc, các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc. Có khối hình con gà, con cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng trên mặt nước. Lại có khối mang hình mâm xôi, cái khánh, hoặc hình tiên ông đang ngồi đánh cờ.
(SGK 6, TẬP 2)
C. Kết thúc vấn đề:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nam Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)