Phương pháp SĐĐT để dạy giải toán ở tiểu học
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nang |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Phương pháp SĐĐT để dạy giải toán ở tiểu học thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
phương pháp sơ đồ đoạn thẳng để dạy giải toán ở Tiểu học.
A/.Thế nào là toán dơn , toán hợp ?
-Toán đơn : là loại bài toán mà khi giải ta chỉ dùng một phép tính.
-Toán hợp : là loại bài toán mà khi giải ta phải dùng từ hai phép tính trở lên.
B/.Làm thế nào để hướng dẫn học sinh giải một bài toán có lời văn ?
Giải toán là một hoạt động trí truệ khó khăn, phức tạp, hình thành kỹ năng giải toán khó hơn nhiều so với kỹ năng tính, vì các bài toán là sự kết hợp đa dạng nhiều khái niệm, nhiều quan hệ toán học. Giải toán không chỉ là nhớ mẫu rồi áp dụng, mà đòi hỏi nắm chắc khái niệm, quan hệ toán học, nắm chắc ý nghĩa của phép tính, đòi hỏi khả năng độc lập suy luận của học sinh, đòi hỏi làm tính thông thạo.
Để giúp học sinh thực hiện được hoạt động trên có kết quả, cần làm cho các em nắm được một số bước của quy tắc chung, hướng dẫn các em có thói quen khi giải toán như sau :
1/.Tìm hiểu kỹ đề toán :
-Đầu tiên hướng dẫn học sinh đọc kỹ đề toán, suy nghĩ về các điều đã cho của đề toán, đặc biệt chú ý đến câu hỏi của bài toán. Chớ vội tính toán khi chưa đọc kỹ đề.
-Ở bước này, giáo viên nên nêu hai câu hỏi để dẫn dắt học sinh :
+Bài toán đã cho biết gì ?
+Bài toán hỏi cái gỉ ?
2/.Thiết lập mối quan hệ giữa các số đã cho và cố gắng tóm tắt nội dung bài toán : bằng ngôn ngữ, ký hiệu, ngắn gọn ; hoặc ghi tóm tắt, điều kiện của bài toán, hoặc bằng sơ đồ đoạn thẳng, hoặc bằng lời , ……
3/.Lập kế hoạch giải toán :
-Suy nghĩ xem, để trả lời câu hỏi của bài toán, cần biết gì, phải thực hiện phép tính gì ?
-Suy nghĩ xem từ các số đã cho và điều kiện của bài toán, có thể biết gì, có thể tính gì, phép tính đó có thể giúp trả lời câu hỏi của bài toán không
-Trên cơ sở đó, suy nghĩ để thiết lập trình tự giải bài toán
4/.Thực hiện các phép tính theo trình tự đã thiết lập kế hoạch để viết bài giải :
-Sau mỗi bước giải, cần kiểm tra xem đã tính đúng chưa, viết câu lời giải đã hợp lý chưa ?
-Giải xong bài toán phải thử xem đáp số tìm ra có thể trả lời đúng câu hỏi của bài toán, có phù hợp với các điều kiện của bài toán không ?
*Ví dụ minh hoạ :
Xem đề toán lớp 1 sau : Lan hái được 20 bông hoa. Mai hái được 10 bông hoa. Hỏi cả hai bạn hái được bao nhêu bông hoa ?
-Bước 1 : Đọc kỹ đề toán để xác định cái đã cho và cái phải tìm.
+Ở đây bài toán cho hai điều kiện :
Lan hái 20 bông hoa
Mai hái 10 bông hoa.
+Bài toán hỏi : Cả hai bạn hái bao nhiêu bông hoa ?
-Bước 2 : Viết tóm tắt đề toán
Ở bài toán này có thể dùng sơ đồ đoạn thẳng để tóm tắt.
Tóm tắt bài toán :
20 bông hoa
Lan
10bông hoa ? bông hoa
Mai
+Đoạn thẳng thứ nhất chỉ số bông hoa của Lan hái : 20 bông hoa.
+Đoạn thẳng thứ nhất chỉ số bông hoa của Mai hái : 10 bông hoa.
+Để mô tả câu hỏi của bài toán, ta vẽ dấu ngoặc móc ôm lấy cả hai đoạn thẳng “ Lan “ và “ Mai “ kèm theo dấu “ ? “ ngụ ý phải tìm xem cả hai bạn hía được bao nhiêu bông hoa ?
-Bước 3 :Lập kế hoạch giải toán :
Ta cho hocï sinh phân tích bài toán để tìm cách giải. Có thể làm theo 4 trình tự như sau :
1).Bài toán hỏi gì ? ( Số bông hoa của hai bạn ).
2).Muốn biết bông hoa của hai bạn, ta làm thế nào ? ( lấy số bông hoa của Lan cộng với số bông hoa của bạn Mai ).
3).Số bông hoa của Lan biết chưa ? ( biết rồi : 20 bông hoa ).
4).Số bông hoa của Mai biết chưa ? ( biết rồi : 10 bông hoa ).
Từ đó ta có thể diễn tả quá trình này bằng một sơ đồ, ví dụ :
Hai bạn
Lan + Mai
-Bước 4 : Thực hiện các bước tính để viết lời giải :
Giải :
Số bông hoa của hai bạn là :
20 + 10 = 30
A/.Thế nào là toán dơn , toán hợp ?
-Toán đơn : là loại bài toán mà khi giải ta chỉ dùng một phép tính.
-Toán hợp : là loại bài toán mà khi giải ta phải dùng từ hai phép tính trở lên.
B/.Làm thế nào để hướng dẫn học sinh giải một bài toán có lời văn ?
Giải toán là một hoạt động trí truệ khó khăn, phức tạp, hình thành kỹ năng giải toán khó hơn nhiều so với kỹ năng tính, vì các bài toán là sự kết hợp đa dạng nhiều khái niệm, nhiều quan hệ toán học. Giải toán không chỉ là nhớ mẫu rồi áp dụng, mà đòi hỏi nắm chắc khái niệm, quan hệ toán học, nắm chắc ý nghĩa của phép tính, đòi hỏi khả năng độc lập suy luận của học sinh, đòi hỏi làm tính thông thạo.
Để giúp học sinh thực hiện được hoạt động trên có kết quả, cần làm cho các em nắm được một số bước của quy tắc chung, hướng dẫn các em có thói quen khi giải toán như sau :
1/.Tìm hiểu kỹ đề toán :
-Đầu tiên hướng dẫn học sinh đọc kỹ đề toán, suy nghĩ về các điều đã cho của đề toán, đặc biệt chú ý đến câu hỏi của bài toán. Chớ vội tính toán khi chưa đọc kỹ đề.
-Ở bước này, giáo viên nên nêu hai câu hỏi để dẫn dắt học sinh :
+Bài toán đã cho biết gì ?
+Bài toán hỏi cái gỉ ?
2/.Thiết lập mối quan hệ giữa các số đã cho và cố gắng tóm tắt nội dung bài toán : bằng ngôn ngữ, ký hiệu, ngắn gọn ; hoặc ghi tóm tắt, điều kiện của bài toán, hoặc bằng sơ đồ đoạn thẳng, hoặc bằng lời , ……
3/.Lập kế hoạch giải toán :
-Suy nghĩ xem, để trả lời câu hỏi của bài toán, cần biết gì, phải thực hiện phép tính gì ?
-Suy nghĩ xem từ các số đã cho và điều kiện của bài toán, có thể biết gì, có thể tính gì, phép tính đó có thể giúp trả lời câu hỏi của bài toán không
-Trên cơ sở đó, suy nghĩ để thiết lập trình tự giải bài toán
4/.Thực hiện các phép tính theo trình tự đã thiết lập kế hoạch để viết bài giải :
-Sau mỗi bước giải, cần kiểm tra xem đã tính đúng chưa, viết câu lời giải đã hợp lý chưa ?
-Giải xong bài toán phải thử xem đáp số tìm ra có thể trả lời đúng câu hỏi của bài toán, có phù hợp với các điều kiện của bài toán không ?
*Ví dụ minh hoạ :
Xem đề toán lớp 1 sau : Lan hái được 20 bông hoa. Mai hái được 10 bông hoa. Hỏi cả hai bạn hái được bao nhêu bông hoa ?
-Bước 1 : Đọc kỹ đề toán để xác định cái đã cho và cái phải tìm.
+Ở đây bài toán cho hai điều kiện :
Lan hái 20 bông hoa
Mai hái 10 bông hoa.
+Bài toán hỏi : Cả hai bạn hái bao nhiêu bông hoa ?
-Bước 2 : Viết tóm tắt đề toán
Ở bài toán này có thể dùng sơ đồ đoạn thẳng để tóm tắt.
Tóm tắt bài toán :
20 bông hoa
Lan
10bông hoa ? bông hoa
Mai
+Đoạn thẳng thứ nhất chỉ số bông hoa của Lan hái : 20 bông hoa.
+Đoạn thẳng thứ nhất chỉ số bông hoa của Mai hái : 10 bông hoa.
+Để mô tả câu hỏi của bài toán, ta vẽ dấu ngoặc móc ôm lấy cả hai đoạn thẳng “ Lan “ và “ Mai “ kèm theo dấu “ ? “ ngụ ý phải tìm xem cả hai bạn hía được bao nhiêu bông hoa ?
-Bước 3 :Lập kế hoạch giải toán :
Ta cho hocï sinh phân tích bài toán để tìm cách giải. Có thể làm theo 4 trình tự như sau :
1).Bài toán hỏi gì ? ( Số bông hoa của hai bạn ).
2).Muốn biết bông hoa của hai bạn, ta làm thế nào ? ( lấy số bông hoa của Lan cộng với số bông hoa của bạn Mai ).
3).Số bông hoa của Lan biết chưa ? ( biết rồi : 20 bông hoa ).
4).Số bông hoa của Mai biết chưa ? ( biết rồi : 10 bông hoa ).
Từ đó ta có thể diễn tả quá trình này bằng một sơ đồ, ví dụ :
Hai bạn
Lan + Mai
-Bước 4 : Thực hiện các bước tính để viết lời giải :
Giải :
Số bông hoa của hai bạn là :
20 + 10 = 30
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nang
Dung lượng: 14,23KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)