Phương pháp nhóm
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Họi |
Ngày 26/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: phương pháp nhóm thuộc Tiếng Anh 8
Nội dung tài liệu:
BÁO CÁO THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM
GV: Vũ Hữu Quế
VI BÁO CÁO :
Môn Toán 7 trường THCS Thiệu Hòa
PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
Nghiên cứu tài liệu :
Tham khảo các tài liệu hướng dẫn của Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục và các tài liệu chỉ đạo của Ngành, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên và các loại tài liệu hỗ trợ giáo viên làm sáng kiến kinh nghiệm; cùng với sự hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình của BGH nhà trường đặc biệt là đ/c Phó Hiệu trưởng chỉ đạo chuyên môn.
Điều tra tra :
- Điều tra trên thực tế các tiết học toán ở khối lớp 7, kiểm tra theo dõi quá trình hoạt động của lớp, so sánh kết quả trước và sau khi ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm.
-Thống kê điểm các bài kiểm tra thường xuyên, điểm kiểm tra định kỳ… để so sánh đối chiếu kết quả.
Dự giờ thăm lớp :
- Dự giờ đồng nghiệp, trao đổi với giáo viên và học sinh về tiết dạy, tiết học, tiết kiểm tra.
- Dự các tiết chuyên đề, các tiết dạy mẫu của trường, của trường bạn hay của cấp trên tổ chức.
Đàm thoại với học sinh:
- Đàm thoại với học sinh : tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của học sinh trong các tiết học cũng như những lúc học ngoại khoá, những lúc rãnh rỗi ... để tiếp thu ý kiến phản hồi từ phía học sinh nhằm nâng cao chất lượng bộ môn và kích thích học sinh yêu thích môn học.
- Đàm thoại với đồng nghiệp trong những lúc hội họp, họp tổ chuyên môn hay lúc thư giãn ... để đúc kết kinh nghiệm và rút ra phương pháp dạy học tốt nhất.
Lên kế hoạch áp dụng vào tiết dạy
Da soát phân phối chương trình, SGK để dự kiến những tiết áp dụng phương pháp hợp tác theo nhóm. Từ đó chuẩn bị những dụng cụ, nội dung cần thiết cho tiết học
KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
Những lưu ý khi thực hiện:
- Soạn giáo án một cách chi tiết, nêu câu hỏi gợi mở cho từng phần: Có câu hỏi dễ,câu hỏi khó,câu hỏi mở rộng,câu hỏi có tính lôgic ... một cách có hệ thống và khoa học.
- Nghiên cứu kỹ nội dung và kiến thức cần dạy ở tiết học đó, mục đích cần đạt được ở tiết học đó là gì ?
- Phương pháp sử dụng cho mỗi phần là phương pháp gì ?Thảo luận,tự luận, quan sát … Phần nào diễn giải, phần nào vấn đáp …
- Thảo luận sẽ dùng cách nào ? Dùng ở bài tập gì ? Nếu sử dụng phương pháp thảo luận đó sẽ có kết quả ra sao ? Giáo viên phải lường trước được ưu điểm và khuyết điểm của mỗi phương pháp mà mình đưa ra.
- Lưu ý xem nội dung bài có chỗ nào liên hệ đời sống thực tế học sinh được, có mở rộng kiến thức chưa ?
- Đồ dùng dạy học sẽ sử dụng là những dụng cụ hay thiết bị gì ? (bảng nhóm, bảng phụ, thước thẳng, mô hình, giấy gấp …)
Các cách phân nhóm
Chia nhóm theo quy mô
Chia nhóm theo đặc điểm học sinh
Chia nhóm theo nội dung học tập
Các bước dạy học hợp tác theo nhóm:
Bước 1: Làm việc chung cả lớp : HS nhận nhiệm vụ nhận thức, thực hiện yêu cầu tổ chức nhóm.
Bước 2: Hoạt động nhóm : Từng nhóm làm việc riêng cá nhân trao đổi và thực hiện nhiệm vụ được phân công, khuyến khích thi đua có bàn bạc hỗ trợ nhau.
Bước 3: Thảo luận tổng kết trước lớp: Đại diện nhóm báo cáo kết quả, giáo viên nhận xét đánh giá, khen ngợi, nhắc nhở những cá nhân trong nhóm.
Một số VD thực hiện phương pháp chia nhóm
Chia nhóm theo qui mô :
Nhóm nhỏ nhất là nhóm có 2 thành viên ngồi kề nhau. Loại hình này thích hợp cho những bài tập nhanh, trả lời câu hỏi chính xác.
Nhóm nhỏ thông thường từ 3-5 HS thích hợp với nhiệm vụ thảo luận vấn đề cụ thể và nhanh chóng.
Đối với nhóm nhỏ hai thành viên thì dạng bài tập thường có sử dụng các tính chất, tính nhẩm hay những bài tập đơn giản, dễ hiểu, dễ tìm được kết quả hoặc nhữngởtrong bài.
Ví dụ1: Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh:
a/ 86 + 357 + 14
b/ 72 + 69 + 128
c/ 25.5.4.27.2
d/ 28.64 + 28.36
Loại bài tập này có sử dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng và phép nhân. Do đó, trước tiên là học sinh sẽ cùng nhau xác định tính chất sẽ sử dụng trong mỗi bài
GV: Vũ Hữu Quế
VI BÁO CÁO :
Môn Toán 7 trường THCS Thiệu Hòa
PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
Nghiên cứu tài liệu :
Tham khảo các tài liệu hướng dẫn của Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục và các tài liệu chỉ đạo của Ngành, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên và các loại tài liệu hỗ trợ giáo viên làm sáng kiến kinh nghiệm; cùng với sự hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình của BGH nhà trường đặc biệt là đ/c Phó Hiệu trưởng chỉ đạo chuyên môn.
Điều tra tra :
- Điều tra trên thực tế các tiết học toán ở khối lớp 7, kiểm tra theo dõi quá trình hoạt động của lớp, so sánh kết quả trước và sau khi ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm.
-Thống kê điểm các bài kiểm tra thường xuyên, điểm kiểm tra định kỳ… để so sánh đối chiếu kết quả.
Dự giờ thăm lớp :
- Dự giờ đồng nghiệp, trao đổi với giáo viên và học sinh về tiết dạy, tiết học, tiết kiểm tra.
- Dự các tiết chuyên đề, các tiết dạy mẫu của trường, của trường bạn hay của cấp trên tổ chức.
Đàm thoại với học sinh:
- Đàm thoại với học sinh : tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của học sinh trong các tiết học cũng như những lúc học ngoại khoá, những lúc rãnh rỗi ... để tiếp thu ý kiến phản hồi từ phía học sinh nhằm nâng cao chất lượng bộ môn và kích thích học sinh yêu thích môn học.
- Đàm thoại với đồng nghiệp trong những lúc hội họp, họp tổ chuyên môn hay lúc thư giãn ... để đúc kết kinh nghiệm và rút ra phương pháp dạy học tốt nhất.
Lên kế hoạch áp dụng vào tiết dạy
Da soát phân phối chương trình, SGK để dự kiến những tiết áp dụng phương pháp hợp tác theo nhóm. Từ đó chuẩn bị những dụng cụ, nội dung cần thiết cho tiết học
KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
Những lưu ý khi thực hiện:
- Soạn giáo án một cách chi tiết, nêu câu hỏi gợi mở cho từng phần: Có câu hỏi dễ,câu hỏi khó,câu hỏi mở rộng,câu hỏi có tính lôgic ... một cách có hệ thống và khoa học.
- Nghiên cứu kỹ nội dung và kiến thức cần dạy ở tiết học đó, mục đích cần đạt được ở tiết học đó là gì ?
- Phương pháp sử dụng cho mỗi phần là phương pháp gì ?Thảo luận,tự luận, quan sát … Phần nào diễn giải, phần nào vấn đáp …
- Thảo luận sẽ dùng cách nào ? Dùng ở bài tập gì ? Nếu sử dụng phương pháp thảo luận đó sẽ có kết quả ra sao ? Giáo viên phải lường trước được ưu điểm và khuyết điểm của mỗi phương pháp mà mình đưa ra.
- Lưu ý xem nội dung bài có chỗ nào liên hệ đời sống thực tế học sinh được, có mở rộng kiến thức chưa ?
- Đồ dùng dạy học sẽ sử dụng là những dụng cụ hay thiết bị gì ? (bảng nhóm, bảng phụ, thước thẳng, mô hình, giấy gấp …)
Các cách phân nhóm
Chia nhóm theo quy mô
Chia nhóm theo đặc điểm học sinh
Chia nhóm theo nội dung học tập
Các bước dạy học hợp tác theo nhóm:
Bước 1: Làm việc chung cả lớp : HS nhận nhiệm vụ nhận thức, thực hiện yêu cầu tổ chức nhóm.
Bước 2: Hoạt động nhóm : Từng nhóm làm việc riêng cá nhân trao đổi và thực hiện nhiệm vụ được phân công, khuyến khích thi đua có bàn bạc hỗ trợ nhau.
Bước 3: Thảo luận tổng kết trước lớp: Đại diện nhóm báo cáo kết quả, giáo viên nhận xét đánh giá, khen ngợi, nhắc nhở những cá nhân trong nhóm.
Một số VD thực hiện phương pháp chia nhóm
Chia nhóm theo qui mô :
Nhóm nhỏ nhất là nhóm có 2 thành viên ngồi kề nhau. Loại hình này thích hợp cho những bài tập nhanh, trả lời câu hỏi chính xác.
Nhóm nhỏ thông thường từ 3-5 HS thích hợp với nhiệm vụ thảo luận vấn đề cụ thể và nhanh chóng.
Đối với nhóm nhỏ hai thành viên thì dạng bài tập thường có sử dụng các tính chất, tính nhẩm hay những bài tập đơn giản, dễ hiểu, dễ tìm được kết quả hoặc nhữngởtrong bài.
Ví dụ1: Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh:
a/ 86 + 357 + 14
b/ 72 + 69 + 128
c/ 25.5.4.27.2
d/ 28.64 + 28.36
Loại bài tập này có sử dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng và phép nhân. Do đó, trước tiên là học sinh sẽ cùng nhau xác định tính chất sẽ sử dụng trong mỗi bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Họi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)