Phương pháp nhận biết các quy luật di truyền
Chia sẻ bởi Hà Viết Cường |
Ngày 05/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: phương pháp nhận biết các quy luật di truyền thuộc Nhà trẻ
Nội dung tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP NHẬN ĐỊNH QUY LUẬT DI TRUYỀN
I. ĐỂ NHẬN BIẾT SỰ DI TRUYỀN CỦA MỘT TÍNH TRẠNG TUÂN THEO QUY LUẬT DI TRUYỀN NÀO TA DỰA VÀO PHÉP LAI THUẬN NGHỊCH:
- Nếu lai thuận nghịch cho kết quả giống nhau thì tính trạng đó do gen nằm trên NST thường quy định.
- Nếu lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau và tính trạng biểu hiện không đều ở 2 giới thì tính trạng đó do gen nằm trên NST giới tính quy định:
+ Nếu chủ yếu ở giới đực, ít biểu hiện ở giới cái thì gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X.
+ Nếu chỉ biểu hiện giới đực, không biểu hiện ở giới cái thì gen nằm trên vùng không tương đồng của NST Y.
- Nếu lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau và tính trạng luôn biểu hiện theo dạng làm mẹ thì tính trạng đó do gen nằm trong tế bào chất quy định:
Ví dụ: Ở một loài động vật, khi tiến hành lai giữa một dòng thuần chủng lông xám với một dòng thuần chủng lông trắng thu được F 1 gồm 100% con có lông xám. Khi cho các con F1 giao phối với nhau, thu được F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là 3 lông xám : 1 lông trắng. Tính trạng màu lông ở đây bị chi phối bởi quy luật di truyền nào? Giải thích và viết sơ đồ lai.
Coi phép lai nêu trên là phép lai thuận, muốn xác định kiểu tác động của gen còn phải dựa vào phép lai nghịch.
Nếu phép lai nghịch cho kết quả giống phép lai thuận → gen quy định màu lông nằm trên NST thường, trong đó gen quy định lông xám (A) trội hoàn toàn so với alen (a) quy định lông trắng.
SĐL:
Lai thuận. P: ♂Xám x ♀Trắng
AA aa
GP: A a
F1: Aa (Xám)
F1xF1: Aa x Aa
GF1 A, a
F2: 1AA : 2Aa : 1aa
3 Xám : 1 Trắng
Lai nghịch. P: ♂Trắng x ♀Xám
aa AA
GP: a A
F1: Aa (Xám)
F1xF1: Aa x Aa
GF1 A, a
F2: 1AA : 2Aa : 1aa
3 Xám : 1 Trắng
Nếu phép lai nghịch cho kết quả khác phép lai thuận, lông trắng ở F2 là giới dị giao tử → gen quy định màu lông nằm trên NST X, trong đó gen quy định lông xám (A) trội hoàn toàn so với alen (a) quy định lông trắng.
SĐL:
Lai nghịch.P: ♂Xám x ♀Trắng
XAY XaXa
GP: XA, Y Xa
F1: 1XAXa (xám): 1XaY (trắng)
GF1: XA: Xa ; Xa, Y
F2: 1XAXa : 1XAY : 1XaXa : 1XaY
1Xám : 1 Trắng
Lai thuận. P: ♂Trắng x ♀Xám
XaY XAXA
GP: Xa, Y XA
F1: XAXa : XAY (100%Xám)
GF1: XA, Xa ; XA, Y
F2: 1XAXA : 1XAXa : 1XAY : 1XaY
3 Xám : 1 Trắng
Nếu PL nghịch cho kết quả khác PL thuận, con lông trắng ở F2 bị bất thụ → gen quy định màu lông nằm trên NST thường và có sự ảnh hưởng của TBC, trong đó gen quy định lông xám (A) trội hoàn toàn so với alen (a) quy định lông trắng.
SĐL:
Lai thuận. P: ♂Xám x ♀Trắng
AA aa
GP: A a
F1: Aa (trắng)
Lai nghịch. P: ♂Trắng x ♀Xám
aa AA
GP: a A
F1: Aa (Xám)
II. ĐỂ NHẬN BIẾT SỰ DI TRUYỀN CỦA NHIỀU TÍNH TRẠNG TUÂN THEO QUY LUẬT DI TRUYỀN NÀO TA LÀM NHƯ SAU:
- Xét sự di truyền của từng tính trạng để biết tính trạng đó di truyền theo quy luật nào (Chỉ xét mỗi tính trạng do một cặp gen quy định và cung chỉ xét đến 2 tính trạng).
- Xét sự di truyền chung của các tính trạng bằng cách lấy tích tỉ lệ của các tính trạng với nhau:
1. Nếu bằng tỉ lệ đề bài thì các tính trạng di truyền theo quy luật phân ly độc lập
Bài 1: Khi cho hai cây lúa thân cao, chín sớm và thân lùn, chín muộn giao phấn với nhau thì được F1 thân cao, chín muộn. Cho F1 tạp giao được F2: 3150 cây thân cao, chín muộn: 1010 cây thân cao, chín sớm: 1080 cây thân lùn, chín muộn: 320 cây thân lùn, chín sớm.
1. Kiểu gen của P và F1 lần lượt là
A. P: AABB x aabb, F1: AaBb B. P: AAbb x aaBB, F1: AaBb
C. P
I. ĐỂ NHẬN BIẾT SỰ DI TRUYỀN CỦA MỘT TÍNH TRẠNG TUÂN THEO QUY LUẬT DI TRUYỀN NÀO TA DỰA VÀO PHÉP LAI THUẬN NGHỊCH:
- Nếu lai thuận nghịch cho kết quả giống nhau thì tính trạng đó do gen nằm trên NST thường quy định.
- Nếu lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau và tính trạng biểu hiện không đều ở 2 giới thì tính trạng đó do gen nằm trên NST giới tính quy định:
+ Nếu chủ yếu ở giới đực, ít biểu hiện ở giới cái thì gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X.
+ Nếu chỉ biểu hiện giới đực, không biểu hiện ở giới cái thì gen nằm trên vùng không tương đồng của NST Y.
- Nếu lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau và tính trạng luôn biểu hiện theo dạng làm mẹ thì tính trạng đó do gen nằm trong tế bào chất quy định:
Ví dụ: Ở một loài động vật, khi tiến hành lai giữa một dòng thuần chủng lông xám với một dòng thuần chủng lông trắng thu được F 1 gồm 100% con có lông xám. Khi cho các con F1 giao phối với nhau, thu được F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là 3 lông xám : 1 lông trắng. Tính trạng màu lông ở đây bị chi phối bởi quy luật di truyền nào? Giải thích và viết sơ đồ lai.
Coi phép lai nêu trên là phép lai thuận, muốn xác định kiểu tác động của gen còn phải dựa vào phép lai nghịch.
Nếu phép lai nghịch cho kết quả giống phép lai thuận → gen quy định màu lông nằm trên NST thường, trong đó gen quy định lông xám (A) trội hoàn toàn so với alen (a) quy định lông trắng.
SĐL:
Lai thuận. P: ♂Xám x ♀Trắng
AA aa
GP: A a
F1: Aa (Xám)
F1xF1: Aa x Aa
GF1 A, a
F2: 1AA : 2Aa : 1aa
3 Xám : 1 Trắng
Lai nghịch. P: ♂Trắng x ♀Xám
aa AA
GP: a A
F1: Aa (Xám)
F1xF1: Aa x Aa
GF1 A, a
F2: 1AA : 2Aa : 1aa
3 Xám : 1 Trắng
Nếu phép lai nghịch cho kết quả khác phép lai thuận, lông trắng ở F2 là giới dị giao tử → gen quy định màu lông nằm trên NST X, trong đó gen quy định lông xám (A) trội hoàn toàn so với alen (a) quy định lông trắng.
SĐL:
Lai nghịch.P: ♂Xám x ♀Trắng
XAY XaXa
GP: XA, Y Xa
F1: 1XAXa (xám): 1XaY (trắng)
GF1: XA: Xa ; Xa, Y
F2: 1XAXa : 1XAY : 1XaXa : 1XaY
1Xám : 1 Trắng
Lai thuận. P: ♂Trắng x ♀Xám
XaY XAXA
GP: Xa, Y XA
F1: XAXa : XAY (100%Xám)
GF1: XA, Xa ; XA, Y
F2: 1XAXA : 1XAXa : 1XAY : 1XaY
3 Xám : 1 Trắng
Nếu PL nghịch cho kết quả khác PL thuận, con lông trắng ở F2 bị bất thụ → gen quy định màu lông nằm trên NST thường và có sự ảnh hưởng của TBC, trong đó gen quy định lông xám (A) trội hoàn toàn so với alen (a) quy định lông trắng.
SĐL:
Lai thuận. P: ♂Xám x ♀Trắng
AA aa
GP: A a
F1: Aa (trắng)
Lai nghịch. P: ♂Trắng x ♀Xám
aa AA
GP: a A
F1: Aa (Xám)
II. ĐỂ NHẬN BIẾT SỰ DI TRUYỀN CỦA NHIỀU TÍNH TRẠNG TUÂN THEO QUY LUẬT DI TRUYỀN NÀO TA LÀM NHƯ SAU:
- Xét sự di truyền của từng tính trạng để biết tính trạng đó di truyền theo quy luật nào (Chỉ xét mỗi tính trạng do một cặp gen quy định và cung chỉ xét đến 2 tính trạng).
- Xét sự di truyền chung của các tính trạng bằng cách lấy tích tỉ lệ của các tính trạng với nhau:
1. Nếu bằng tỉ lệ đề bài thì các tính trạng di truyền theo quy luật phân ly độc lập
Bài 1: Khi cho hai cây lúa thân cao, chín sớm và thân lùn, chín muộn giao phấn với nhau thì được F1 thân cao, chín muộn. Cho F1 tạp giao được F2: 3150 cây thân cao, chín muộn: 1010 cây thân cao, chín sớm: 1080 cây thân lùn, chín muộn: 320 cây thân lùn, chín sớm.
1. Kiểu gen của P và F1 lần lượt là
A. P: AABB x aabb, F1: AaBb B. P: AAbb x aaBB, F1: AaBb
C. P
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Viết Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)