PHUONG PHAP GIAI HE PHUONG TRINH
Chia sẻ bởi Đoàn Văn Thanh An |
Ngày 12/10/2018 |
63
Chia sẻ tài liệu: PHUONG PHAP GIAI HE PHUONG TRINH thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Nội dung :
Phương pháp thế.
Phương pháp cộng đại số.
Phương pháp biến đổi thành tích.
Phương pháp đặt ẩn phụ.
Phương pháp hàm số.
Phương pháp sử dụng bất đẳng thức
Bài 1 : Một số dạng hệ phương trình đặc biệt.
Hệ bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.
Hệ gồm một phương trình bậc nhất và phương trình bậc cao.
PP chung : Sử dụng phương pháp thế.
Hệ 2 phương trình.
Hệ 3 phương trình.
Hệ đối xứng loại 1.
PP chung : Đặt ẩn phụ
Hệ đối xứng loại 2.
PP chung : Trừ từng vế hai phương trình cho nhau ta được :
Hệ phương trình đẳng cấp bậc hai.
PP chung : Có 2 cách giải
Đặt ẩn phụ
Chia cả hai vế cho , và đặt
Bài 2 : Một số phương pháp giải hệ phương trình
Phương pháp thế.
* Cơ sở phương pháp. Ta rút một ẩn (hay một biểu thức) từ một phương trình trong hệ và thế vào phương trình còn lại.
* Nhận dạng. Phương pháp này thường hay sử dụng khi trong hệ có một phương trình là bậc nhất đối với một ẩn nào đó.
Bài 1 . Giải hệ phương trình
Lời giải.
Từ (1) ta có thế vào (2) ta được
Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là
Bài 2 Giải hệ phương trình sau :
Bài 3 Giải hệ :
PT (2) là bậc nhất với y nên Từ (2) thay vào PT (1).
Nghiệm
Bài 4 a) Giải hệ :
PT (2) là bậc nhất với y nên Từ (2) thay vào PT (1).
b) Giải hệ :
Bài 6 (Thử ĐT2012) Giải hệ : .
Từ (1) thay vào (2). Nghiệm
Bài 7. Giải hệ phương trình
Phân tích. Phương trình (2) là bậc nhất đối với y nên ta dùng phép thế.
Lời giải.
TH 1 : x = 0 không thỏa mãn (2)
TH 2 : thế vào (1) ta được
Do nên hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Chú ý.: Hệ phương trình này có thể thế theo phương pháp sau:
Hệ
Phương pháp thế thường là công đoạn cuối cùng khi ta sử dụng các phương pháp khác
Bài 8 (D – 2009 ) Giải hệ : . Từ (1) thế và thay vào PT (2).
Bài 9 Giải hệ :
HD : Thế (1) vào PT (2) và rút gọn ta được :
Phương pháp cộng đại số.
* Cơ sở phương pháp. Kết hợp 2 phương trình trong hệ bằng các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia ta thu được phương trình hệ quả mà việc giải phương trình này là khả thi hoặc có lợi cho các bước sau.
* Nhận dạng. Phương pháp này thường dùng cho các hệ đối xứng loại II, hệ phương trình có vế trái đẳng cấp bậc k.
Bài 1 Giải hệ phương trình
Bài 2. Giải hệ phương trình
Lời giải.
ĐK:
Hệ . Trừ vế hai phương trình ta được
TH 1. thế vào (1) ta được
TH 2. . Từ ,
. Do đó TH 2 không xảy ra.
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (1 ; 1)
Bài 2 Giải hệ phương trình
Lời giải.
ĐK: .
Trừ vế hai pt ta được
TH 1. thế vào (1) ta được
Đặt ta được và
TH 2. . TH này vô nghiệm do ĐK.
Vậy hệ có nghiệm duy nhất (1; 1)
Bài 5 Giải hệ phương trình:
Bài 3. Giải hệ phương trình
Phân tích. Đây là hệ phương trình có vế trái đẳng cấp bậc hai nên ta sẽ cân bằng số hạng tự do và thực hiện phép trừ vế.
Lời giải.
- Hệ
- Giải phương trình này ta được thế vào một trong hai phương trình của hệ ta thu được kết quả
* Chú ý
Cách giải trên có thể áp dụng cho pt có vế trái đẳng cấp bậc cao hơn.
Cách giải trên chứng tỏ rằng hệ phương trình này hoàn toàn giải được bằng cách đặt hoặc đặt .
Bài 4. Tìm các giá trị m để hệ có nghiệm.
Phân tích. Để có kết quả nhanh hơn ta sẽ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Văn Thanh An
Dung lượng: 1,19MB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)