PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
Chia sẻ bởi Hải Nguyên Văn |
Ngày 14/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
1
MỘT SỐ NGHIÊN CỨU CÁ NHÂN VỀ
PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG
QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI ÁP DỤNG TẠI
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Nguyễn Thị Thanh Hương
Phòng GD&ĐT Thanh Khê – Đà Nẵng
La main à la pâte-Bàn tay nặn bột
2
TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG
1.Hoạt động triển khai PP BTNB:
Số lượng học viên tham gia các lớp tập huấn:
3
TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG
2.Nội dung tập huấn:
-Lịch sử PP
-10 nguyên tắc của PP BTNB
-Tiến trình của PP
-Xây dựng các tiết học ứng dụng PP BTNB
4
TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG
3.Việc triển khai PP BTNB tại các quận (huyện) trên
địa bàn thành phố Đà Nẵng trong 2 năm qua:
-Triển khai cho cán bộ quản lí
-Các phòng GD&ĐT thiết kế lại chương trình tập huấn
-Xây dựng các tiết học thử nghiệm có ứng dụng PP
BTNB
-Thảo luận, góp ý, rút kinh nghiệm tiết dạy
5
TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG
4.Việc ứng dụng PP BTNB vào hoạt động giảng dạy
tại các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố:
-Tổ chức chuyên đề thảo luận nghiên cứu sâu hơn về PP
BTNB và tiến trình giảng dạy của PP.
-Đề xuất hình thức áp dụng PP vào giảng dạy một cách
phù hợp, mang lại hiệu quả cao nhất.
-Thực hiện các đề tài SKKN về PP BTNB.
6
* Xây dựng tiết học theo các gợi ý:
Mục tiêu bài học
Tình huống học tập có thể áp dụng PP BTNB
Thiết bị cần có
Những thí nghiệm có thể thực hiện
Mỗi thí nghiệm tận dụng những vật liệu dễ tìm
GV vận dụng PP BTNB tùy thuộc vào điều kiện
thực tiễn.
TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG
7
Nhận xét sau áp dụng, triển khai:
-Về phía GV:
+ tạo không khí cởi mở, vui vẻ trong toàn lớp học
+ hứng thú với giảng dạy bằng PP BTNB
+ gặp nhiều khó khăn trong áp dụng PP BTNB
-Về phía HS:
+ tự tin và mạnh dạn đưa ra ý kiến riêng của mình
+ tiến bộ hơn, các em chủ động ghi lại những suy nghĩ,
những dự đoán, các giải thích và các đề xuất thí nghiệm.
TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG
8
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
9
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
10
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
11
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
12
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
13
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
14
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
15
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
16
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
17
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
18
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
19
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
20
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH
ÁP DỤNG PP BTNB
21
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
Thuận lợi:
Sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp về việc đổi
mới PP dạy học.
Sự trợ giúp nhiệt tình của tập thể các giảng
viên người Pháp.
Đội ngũ chuyên viên, GV nhiệt tình, ham học
hỏi.
22
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
PP BTNB: tiến trình dạy rõ ràng, dễ hiểu, dễ áp
dụng ở điều kiện của Việt Nam.
Nguyên vật liệu: có thể tìm được trong nhà
trường, ở gia đình GV và HS
Nội dung bài dạy: phù hợp cho việc ứng dụng
PP BTNB.
Thuận lợi:
23
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
-HS ham thích học tập, hăng say tìm tòi và sáng
tạo.
Thuận lợi:
-GV không xây dựng giáo án
-GV có thể sử dụng các câu hỏi có sẵn trong SGK để làm câu hỏi cho phần “Tình huống xuất phát”.
VD:
+Bài “Mặt trời” (TN&XH 2), GV sử dụng câu hỏi: “Bạn biết gì về Mặt trời?”
+Bài “Mặt trăng và các vì sao” (TN&XH 2), GV sử dụng câu hỏi: “Bạn biết gì về Mặt trăng?”
24
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
Khó khăn:
-Các nhà khoa học, các trường học, các trường sư
phạm ... chưa có những hoạt động đồng bộ, hợp
tác trong việc tập huấn PP.
25
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
Về chương trình, SGK:
Một số bài TN&XH - Khoa học nặng về lí thuyết.
Lượng kiến thức cần cung cấp trong 1 tiết học nhiều. VD: Bài Ánh sáng (KH 4)
Khó khăn:
26
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
Khó khăn
Về chương trình, SGK:
-Thời lượng cho 1 tiết dạy ở Tiểu học 35 - 40
phút nên GV thường bị ràng buộc về thời gian.
-GV dạy 4 - 5 môn học trong 1 buổi: khó khăn cho việc chuẩn bị bài dạy bằng PP BTNB.
27
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
Khó khăn
Về chương trình, SGK:
SGK TN&XH-KH trình bày sẵn những nội dung bài học và những thí nghiệm cần tiến hành nên không phù hợp với PP BTNB
28
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
Khó khăn
Về chương trình, SGK:
Trong SGK TN&XH – KH, câu trả lời của bài học được nêu ra ở tên bài học. Ví dụ:
- Cây con mọc lên từ hạt (lớp 5);
Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ (lớp 5);
Không khí cần cho sự cháy (lớp 4);
Không khí cần cho sự sống (lớp 4).
29
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
Khó khăn:
Về điều kiện, cơ sở vật chất:
-Bàn ghế: không thuận lợi cho việc tổ chức học nhóm.
-Phòng thí nghiệm: chưa có (ở Tiểu học)
-Thiết bị dạy học: chưa đầy đủ, chưa đảm bảo tính khoa học, chính xác.
VD: Mô hình “Bánh xe nước” (KH 5) - tua – bin và hệ thống phát điện thường không hoạt động khi sử dụng.
-Sĩ số HS/lớp: đông (35-49hs/lớp): việc tổ chức học theo nhóm khó.
-Điều kiện cho HS tham quan, điều tra còn hạn chế.
30
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
Khó khăn:
Về con người:
Giáo viên:
Trình độ GV chưa đồng đều.
Hầu hết GV Tiểu học không được đào tạo chuyên sâu về kiến thức khoa học.
Một số GV hiểu chưa đúng bản chất của PP BTNB.
31
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
Khó khăn:
Về con người:
Giáo viên:
-GV gặp khó khăn trong việc trả lời, lí giải thấu đáo các
câu hỏi do học sinh nêu ra về các vấn đề khoa học.
-GV chưa có kinh nghiệm sử dụng PP BTNB
32
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
Khó khăn:
Về con người:
Giáo viên:
-GV gặp khó khăn khi tìm 1 số thí nghiệm chứng
minh cho kiến thức bài học.
VD: bài Cao su (Khoa học - 5), kiến thức “Cao su có thể tan chảy trong một số chất lỏng”, GV lúng túng trong việc tìm ra thí nghiệm với chất lỏng nào để có thể làm cho cao su tan chảy.
33
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
Khó khăn:
Về con người:
Học sinh:
-HS còn thụ động trong quá trình lĩnh hội kiến thức.
-HS chưa có thói quen sử dụng vở thí nghiệm.
-HS đặt câu hỏi không sát với nội dung bài học. VD:
-Trình độ học sinh không đồng đều.
34
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
Khó khăn:
Về tài liệu:
-Khó để tìm được các loại sách nói về PP BTNB.
-Trong thư viện, chưa có các loại sách tham khảo,
các loại sách hướng dẫn về PP BTNB dành cho
GV.
35
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
Khó khăn:
Về tài liệu:
Trang web về BTNB của Pháp:
http://www.lamap.fr
Trang web về BTNB của Trung Quốc:
http://www.handsbrain.com
- Trang web về BTNB của Việt Nam:
http://www.lamapvietnam.edu.vn
36
ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BTNB
37
CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB
Đối với các nhà quản lí:
-Cần có một số thay đổi về SGK, chương trình.
-Cần có sự kết hợp đồng bộ giữa các cấp trong việc ứng
dụng PP BTNB tại VN.
38
CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB
1. Đối với các nhà quản lí:
-Tập huấn, bồi dưỡng các kiến thức khoa học thường
gặp cho GV.
-Mở các lớp tập huấn về PP BTNB.
-Xây dựng các tiết học có ứng dụng PP.
39
CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB
1. Đối với các nhà quản lí:
-Thành lập nhóm các GV yêu thích PP BTNB:
nghiên cứu và áp dụng PPDH, giúp đỡ các GV
trong trường, chia sẽ kinh nghiệm áp dụng,
chia sẽ đồ dùng dạy học ….
40
CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB
1. Đối với các nhà quản lí:
Thay đổi quan điểm về đánh giá học sinh.
-Xây dựng ngân hàng BTNB: gợi ý tiến trình dạy
học, tài liệu hướng dẫn GV, tư liệu phục vụ
dạy học (phim, hình ảnh, tài liệu khoa học...),
website…
41
CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB
2. Đối với giáo viên:
-Tham dự hội thảo và những lớp tập huấn: thu
thập thông tin, kinh nghiệm cho việc ứng dụng
PP.
-GV nên ứng dụng PP BTNB nhiều hơn trong
giảng dạy các môn khoa học.
42
CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB
2. Đối với giáo viên:
-Tham gia vào nhóm nghiên cứu và ứng dụng về
PP BTNB do trường thành lập.
-Dự giờ đồng nghiệp sử dụng PP BTNB để rút ra
kinh nghiệm cho mình.
43
CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB
2. Đối với giáo viên:
-Tập cho HS quen dần với PP BTNB, tạo 1 thói
quen khi học bằng PP này.
-Yêu cầu sự giúp đỡ của cán bộ phụ trách thiết
bị.
44
CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB
2. Đối với giáo viên:
-Tập cho HS các kĩ năng thông qua các môn học:
tranh luận, trình bày, giải thích quan điểm…
-Khuyến khích HS yếu trình bày các ý kiến cá
nhân ở tất cả các môn học.
-Tổ chức hoạt động ngoại khóa: điều tra, thăm
điểm …(kết hợp với các lực lượng giáo dục
khác)
45
KINH NGHIỆM ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP
BÀN TAY NẶN BỘT
(Dành cho GV)
46
-Liệt kê các bài học có thể áp dụng PP BTNB.
-GV cần chuẩn bị trước các thí nghiệm dự kiến
để có kết quả như mong muốn.
-Vận dụng tối đa những nguyên vật liệu sẵn có,
dễ kiếm.
KINH NGHIỆM ÁP DỤNG
47
-Sử dụng CNTT cho bài dạy áp dụng PP BTNB
đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí.
-Với một số thí nghiệm đơn giản, GV có thể
giao việc cho HS bằng những phiếu giao việc, tự
HS chuẩn bị các vật liệu cho nhóm của mình.
KINH NGHIỆM ÁP DỤNG
48
Xây dựng tiết học theo các gợi ý:
Mục tiêu bài học
Hoạt động có thể áp dụng PP BTNB
PP thí nghiệm sử dụng
Thiết bị cần có
Những thí nghiệm có thể thực hiện
KINH NGHIỆM ÁP DỤNG
49
Tổ chức lớp học:
Sắp xếp bàn ghế cho phù hợp với số HS.
Chia nhóm từ 4-6 em/nhóm.
Có chỗ dành riêng để vật liệu lớp học.
KINH NGHIỆM ÁP DỤNG
50
Trong quá trình giảng dạy:
KINH NGHIỆM ÁP DỤNG
-Không sử dụng SGK khi học bằng PP BTNB.
-Không nêu tên bài học trước khi học (với những bài thể hiện nội dung bài học ở đề bài).
-Lựa chọn hoạt động phù hợp với PP BTNB để áp dụng, không nhất thiết hoạt động nào cũng áp dụng PP. VD:
51
KINH NGHIỆM ÁP DỤNG
-Một thí nghiệm chỉ nên trả lời cho một câu hỏi
hay một vấn đề kiến thức. VD:
-Để đảm bảo thời gian: sau khi HS đề xuất thí
nghiệm, GV có thể thực hiện một thí nghiệm
chung để cả lớp quan sát thay vì tiến hành ở các
nhóm học sinh.
52
KINH NGHIỆM ÁP DỤNG
-Rèn cho học sinh kĩ năng diễn đạt rõ ràng, ngắn
gọn để đảm bảo thời gian.
-Sử dụng PP thường xuyên để rèn thói quen cho
HS.
-Sưu tầm tài liệu, sách, tranh ảnh …. phục vụ cho
bài học.
53
Lựa chọn phương pháp thí nghiệm phù hợp:
-PP quan sát tranh ảnh, quan sát vật thật
-PP mô hình
-PP nghiên cứu tài liệu
-PP thí nghiệm trực tiếp
KINH NGHIỆM ÁP DỤNG
54
MODUL CÁC BÀI HỌC
CÓ THỂ ÁP DỤNG
PHƯƠNG PHÁP BTNB
55
MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB
Lớp 1:
56
2. Lớp 2:
MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB
57
MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB
3. Lớp 3:
58
MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB
3. Lớp 3:
59
MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB
4. Lớp 4:
60
MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB
4. Lớp 4:
61
MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB
5. Lớp 5:
62
63
Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được
chiếu sáng
MỤC TIÊU
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng
truyền theo đường thẳng
Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng
truyền qua hoặc không truyền qua
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ
nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
64
Ví dụ:
Bài Nước có những tính chất gì? (Khoa học 4): SGK đưa ra những gợi ý để thực hành thí nghiệm:
65
66
67
VÍ DỤ-BÀI ÁNH SÁNG (KHOA HỌC 4)
GV đưa ra Tình huống xuất phát:
-GV yêu cầu HS nhắm mắt, đưa ra 1 vật, hỏi: Em có biết vật đó là vật gì không? (HS trả lời: không).
-GV đưa ra 1 chiếc hộp kín đựng một món quà, hỏi: Em có biết vật gì ở trong hộp không? (HS trả lời: không).
-GV hỏi: “Trong hai trường hợp trên, vì sao em không biết đó là vật gì? (HS: vì không nhìn thấy vật đó).
-GV hỏi: Ban đêm khi không có trăng, không có đèn, em có nhìn rõ mọi vật không? (HS: không)
-GV hỏi: Việc không nhìn thấy đó gợi cho em nghĩ đến nội dung liên quan nào sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay?
68
VÍ DỤ-BÀI HOA (TN&XH-3)
Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
-Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa.
-Kể tên một số bộ phận thường có của 1 bông hoa.
-Phân loại các bông hoa sưu tầm được.
-Nêu được chức năng và ích lợi của hoa.
-Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc và mùi thơm của các loại hoa
-Xác định được các bộ phận của một bông hoa
69
VÍ DỤ-BÀI CAO SU (KH5)
Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
- Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dung bằng cao su.
Tính chất đặc trưng của cao su: tính đàn hồi; ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh; cách điện, cách nhiệt; không tan trong nước, tan trong 1 số chất lỏng khác
70
VÍ DỤ
-Áp dụng PP BTNB để dạy bài Hoa (Tự nhiên & xã hội - lớp 3), với nội dung kiến thức tìm hiểu cấu tạo của 1 bông hoa: GV nên tổ chức cho HS làm thí nghiệm quan sát chỉ để tìm ra được cấu tạo của bông hoa gồm: cuống, đài, cánh và nhị, không nên thông qua thí nghiệm đó để phát hiện ra kiến thức nào khác.
-Bài Cao su (KH-5): thí nghiệm đốt cháy đoạn dây cao su để tìm hiểu tính chất cách điện, cách nhiệt của cao su.
71
72
73
Xin chân thành cảm ơn sự chú ý
của các thầy cô giáo
MỘT SỐ NGHIÊN CỨU CÁ NHÂN VỀ
PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG
QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI ÁP DỤNG TẠI
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Nguyễn Thị Thanh Hương
Phòng GD&ĐT Thanh Khê – Đà Nẵng
La main à la pâte-Bàn tay nặn bột
2
TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG
1.Hoạt động triển khai PP BTNB:
Số lượng học viên tham gia các lớp tập huấn:
3
TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG
2.Nội dung tập huấn:
-Lịch sử PP
-10 nguyên tắc của PP BTNB
-Tiến trình của PP
-Xây dựng các tiết học ứng dụng PP BTNB
4
TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG
3.Việc triển khai PP BTNB tại các quận (huyện) trên
địa bàn thành phố Đà Nẵng trong 2 năm qua:
-Triển khai cho cán bộ quản lí
-Các phòng GD&ĐT thiết kế lại chương trình tập huấn
-Xây dựng các tiết học thử nghiệm có ứng dụng PP
BTNB
-Thảo luận, góp ý, rút kinh nghiệm tiết dạy
5
TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG
4.Việc ứng dụng PP BTNB vào hoạt động giảng dạy
tại các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố:
-Tổ chức chuyên đề thảo luận nghiên cứu sâu hơn về PP
BTNB và tiến trình giảng dạy của PP.
-Đề xuất hình thức áp dụng PP vào giảng dạy một cách
phù hợp, mang lại hiệu quả cao nhất.
-Thực hiện các đề tài SKKN về PP BTNB.
6
* Xây dựng tiết học theo các gợi ý:
Mục tiêu bài học
Tình huống học tập có thể áp dụng PP BTNB
Thiết bị cần có
Những thí nghiệm có thể thực hiện
Mỗi thí nghiệm tận dụng những vật liệu dễ tìm
GV vận dụng PP BTNB tùy thuộc vào điều kiện
thực tiễn.
TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG
7
Nhận xét sau áp dụng, triển khai:
-Về phía GV:
+ tạo không khí cởi mở, vui vẻ trong toàn lớp học
+ hứng thú với giảng dạy bằng PP BTNB
+ gặp nhiều khó khăn trong áp dụng PP BTNB
-Về phía HS:
+ tự tin và mạnh dạn đưa ra ý kiến riêng của mình
+ tiến bộ hơn, các em chủ động ghi lại những suy nghĩ,
những dự đoán, các giải thích và các đề xuất thí nghiệm.
TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG
8
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
9
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
10
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
11
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
12
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
13
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
14
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
15
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
16
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
17
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
18
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
19
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
20
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH
ÁP DỤNG PP BTNB
21
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
Thuận lợi:
Sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp về việc đổi
mới PP dạy học.
Sự trợ giúp nhiệt tình của tập thể các giảng
viên người Pháp.
Đội ngũ chuyên viên, GV nhiệt tình, ham học
hỏi.
22
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
PP BTNB: tiến trình dạy rõ ràng, dễ hiểu, dễ áp
dụng ở điều kiện của Việt Nam.
Nguyên vật liệu: có thể tìm được trong nhà
trường, ở gia đình GV và HS
Nội dung bài dạy: phù hợp cho việc ứng dụng
PP BTNB.
Thuận lợi:
23
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
-HS ham thích học tập, hăng say tìm tòi và sáng
tạo.
Thuận lợi:
-GV không xây dựng giáo án
-GV có thể sử dụng các câu hỏi có sẵn trong SGK để làm câu hỏi cho phần “Tình huống xuất phát”.
VD:
+Bài “Mặt trời” (TN&XH 2), GV sử dụng câu hỏi: “Bạn biết gì về Mặt trời?”
+Bài “Mặt trăng và các vì sao” (TN&XH 2), GV sử dụng câu hỏi: “Bạn biết gì về Mặt trăng?”
24
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
Khó khăn:
-Các nhà khoa học, các trường học, các trường sư
phạm ... chưa có những hoạt động đồng bộ, hợp
tác trong việc tập huấn PP.
25
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
Về chương trình, SGK:
Một số bài TN&XH - Khoa học nặng về lí thuyết.
Lượng kiến thức cần cung cấp trong 1 tiết học nhiều. VD: Bài Ánh sáng (KH 4)
Khó khăn:
26
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
Khó khăn
Về chương trình, SGK:
-Thời lượng cho 1 tiết dạy ở Tiểu học 35 - 40
phút nên GV thường bị ràng buộc về thời gian.
-GV dạy 4 - 5 môn học trong 1 buổi: khó khăn cho việc chuẩn bị bài dạy bằng PP BTNB.
27
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
Khó khăn
Về chương trình, SGK:
SGK TN&XH-KH trình bày sẵn những nội dung bài học và những thí nghiệm cần tiến hành nên không phù hợp với PP BTNB
28
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
Khó khăn
Về chương trình, SGK:
Trong SGK TN&XH – KH, câu trả lời của bài học được nêu ra ở tên bài học. Ví dụ:
- Cây con mọc lên từ hạt (lớp 5);
Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ (lớp 5);
Không khí cần cho sự cháy (lớp 4);
Không khí cần cho sự sống (lớp 4).
29
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
Khó khăn:
Về điều kiện, cơ sở vật chất:
-Bàn ghế: không thuận lợi cho việc tổ chức học nhóm.
-Phòng thí nghiệm: chưa có (ở Tiểu học)
-Thiết bị dạy học: chưa đầy đủ, chưa đảm bảo tính khoa học, chính xác.
VD: Mô hình “Bánh xe nước” (KH 5) - tua – bin và hệ thống phát điện thường không hoạt động khi sử dụng.
-Sĩ số HS/lớp: đông (35-49hs/lớp): việc tổ chức học theo nhóm khó.
-Điều kiện cho HS tham quan, điều tra còn hạn chế.
30
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
Khó khăn:
Về con người:
Giáo viên:
Trình độ GV chưa đồng đều.
Hầu hết GV Tiểu học không được đào tạo chuyên sâu về kiến thức khoa học.
Một số GV hiểu chưa đúng bản chất của PP BTNB.
31
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
Khó khăn:
Về con người:
Giáo viên:
-GV gặp khó khăn trong việc trả lời, lí giải thấu đáo các
câu hỏi do học sinh nêu ra về các vấn đề khoa học.
-GV chưa có kinh nghiệm sử dụng PP BTNB
32
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
Khó khăn:
Về con người:
Giáo viên:
-GV gặp khó khăn khi tìm 1 số thí nghiệm chứng
minh cho kiến thức bài học.
VD: bài Cao su (Khoa học - 5), kiến thức “Cao su có thể tan chảy trong một số chất lỏng”, GV lúng túng trong việc tìm ra thí nghiệm với chất lỏng nào để có thể làm cho cao su tan chảy.
33
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
Khó khăn:
Về con người:
Học sinh:
-HS còn thụ động trong quá trình lĩnh hội kiến thức.
-HS chưa có thói quen sử dụng vở thí nghiệm.
-HS đặt câu hỏi không sát với nội dung bài học. VD:
-Trình độ học sinh không đồng đều.
34
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
Khó khăn:
Về tài liệu:
-Khó để tìm được các loại sách nói về PP BTNB.
-Trong thư viện, chưa có các loại sách tham khảo,
các loại sách hướng dẫn về PP BTNB dành cho
GV.
35
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
Khó khăn:
Về tài liệu:
Trang web về BTNB của Pháp:
http://www.lamap.fr
Trang web về BTNB của Trung Quốc:
http://www.handsbrain.com
- Trang web về BTNB của Việt Nam:
http://www.lamapvietnam.edu.vn
36
ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BTNB
37
CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB
Đối với các nhà quản lí:
-Cần có một số thay đổi về SGK, chương trình.
-Cần có sự kết hợp đồng bộ giữa các cấp trong việc ứng
dụng PP BTNB tại VN.
38
CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB
1. Đối với các nhà quản lí:
-Tập huấn, bồi dưỡng các kiến thức khoa học thường
gặp cho GV.
-Mở các lớp tập huấn về PP BTNB.
-Xây dựng các tiết học có ứng dụng PP.
39
CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB
1. Đối với các nhà quản lí:
-Thành lập nhóm các GV yêu thích PP BTNB:
nghiên cứu và áp dụng PPDH, giúp đỡ các GV
trong trường, chia sẽ kinh nghiệm áp dụng,
chia sẽ đồ dùng dạy học ….
40
CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB
1. Đối với các nhà quản lí:
Thay đổi quan điểm về đánh giá học sinh.
-Xây dựng ngân hàng BTNB: gợi ý tiến trình dạy
học, tài liệu hướng dẫn GV, tư liệu phục vụ
dạy học (phim, hình ảnh, tài liệu khoa học...),
website…
41
CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB
2. Đối với giáo viên:
-Tham dự hội thảo và những lớp tập huấn: thu
thập thông tin, kinh nghiệm cho việc ứng dụng
PP.
-GV nên ứng dụng PP BTNB nhiều hơn trong
giảng dạy các môn khoa học.
42
CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB
2. Đối với giáo viên:
-Tham gia vào nhóm nghiên cứu và ứng dụng về
PP BTNB do trường thành lập.
-Dự giờ đồng nghiệp sử dụng PP BTNB để rút ra
kinh nghiệm cho mình.
43
CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB
2. Đối với giáo viên:
-Tập cho HS quen dần với PP BTNB, tạo 1 thói
quen khi học bằng PP này.
-Yêu cầu sự giúp đỡ của cán bộ phụ trách thiết
bị.
44
CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB
2. Đối với giáo viên:
-Tập cho HS các kĩ năng thông qua các môn học:
tranh luận, trình bày, giải thích quan điểm…
-Khuyến khích HS yếu trình bày các ý kiến cá
nhân ở tất cả các môn học.
-Tổ chức hoạt động ngoại khóa: điều tra, thăm
điểm …(kết hợp với các lực lượng giáo dục
khác)
45
KINH NGHIỆM ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP
BÀN TAY NẶN BỘT
(Dành cho GV)
46
-Liệt kê các bài học có thể áp dụng PP BTNB.
-GV cần chuẩn bị trước các thí nghiệm dự kiến
để có kết quả như mong muốn.
-Vận dụng tối đa những nguyên vật liệu sẵn có,
dễ kiếm.
KINH NGHIỆM ÁP DỤNG
47
-Sử dụng CNTT cho bài dạy áp dụng PP BTNB
đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí.
-Với một số thí nghiệm đơn giản, GV có thể
giao việc cho HS bằng những phiếu giao việc, tự
HS chuẩn bị các vật liệu cho nhóm của mình.
KINH NGHIỆM ÁP DỤNG
48
Xây dựng tiết học theo các gợi ý:
Mục tiêu bài học
Hoạt động có thể áp dụng PP BTNB
PP thí nghiệm sử dụng
Thiết bị cần có
Những thí nghiệm có thể thực hiện
KINH NGHIỆM ÁP DỤNG
49
Tổ chức lớp học:
Sắp xếp bàn ghế cho phù hợp với số HS.
Chia nhóm từ 4-6 em/nhóm.
Có chỗ dành riêng để vật liệu lớp học.
KINH NGHIỆM ÁP DỤNG
50
Trong quá trình giảng dạy:
KINH NGHIỆM ÁP DỤNG
-Không sử dụng SGK khi học bằng PP BTNB.
-Không nêu tên bài học trước khi học (với những bài thể hiện nội dung bài học ở đề bài).
-Lựa chọn hoạt động phù hợp với PP BTNB để áp dụng, không nhất thiết hoạt động nào cũng áp dụng PP. VD:
51
KINH NGHIỆM ÁP DỤNG
-Một thí nghiệm chỉ nên trả lời cho một câu hỏi
hay một vấn đề kiến thức. VD:
-Để đảm bảo thời gian: sau khi HS đề xuất thí
nghiệm, GV có thể thực hiện một thí nghiệm
chung để cả lớp quan sát thay vì tiến hành ở các
nhóm học sinh.
52
KINH NGHIỆM ÁP DỤNG
-Rèn cho học sinh kĩ năng diễn đạt rõ ràng, ngắn
gọn để đảm bảo thời gian.
-Sử dụng PP thường xuyên để rèn thói quen cho
HS.
-Sưu tầm tài liệu, sách, tranh ảnh …. phục vụ cho
bài học.
53
Lựa chọn phương pháp thí nghiệm phù hợp:
-PP quan sát tranh ảnh, quan sát vật thật
-PP mô hình
-PP nghiên cứu tài liệu
-PP thí nghiệm trực tiếp
KINH NGHIỆM ÁP DỤNG
54
MODUL CÁC BÀI HỌC
CÓ THỂ ÁP DỤNG
PHƯƠNG PHÁP BTNB
55
MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB
Lớp 1:
56
2. Lớp 2:
MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB
57
MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB
3. Lớp 3:
58
MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB
3. Lớp 3:
59
MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB
4. Lớp 4:
60
MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB
4. Lớp 4:
61
MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB
5. Lớp 5:
62
63
Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được
chiếu sáng
MỤC TIÊU
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng
truyền theo đường thẳng
Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng
truyền qua hoặc không truyền qua
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ
nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
64
Ví dụ:
Bài Nước có những tính chất gì? (Khoa học 4): SGK đưa ra những gợi ý để thực hành thí nghiệm:
65
66
67
VÍ DỤ-BÀI ÁNH SÁNG (KHOA HỌC 4)
GV đưa ra Tình huống xuất phát:
-GV yêu cầu HS nhắm mắt, đưa ra 1 vật, hỏi: Em có biết vật đó là vật gì không? (HS trả lời: không).
-GV đưa ra 1 chiếc hộp kín đựng một món quà, hỏi: Em có biết vật gì ở trong hộp không? (HS trả lời: không).
-GV hỏi: “Trong hai trường hợp trên, vì sao em không biết đó là vật gì? (HS: vì không nhìn thấy vật đó).
-GV hỏi: Ban đêm khi không có trăng, không có đèn, em có nhìn rõ mọi vật không? (HS: không)
-GV hỏi: Việc không nhìn thấy đó gợi cho em nghĩ đến nội dung liên quan nào sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay?
68
VÍ DỤ-BÀI HOA (TN&XH-3)
Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
-Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa.
-Kể tên một số bộ phận thường có của 1 bông hoa.
-Phân loại các bông hoa sưu tầm được.
-Nêu được chức năng và ích lợi của hoa.
-Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc và mùi thơm của các loại hoa
-Xác định được các bộ phận của một bông hoa
69
VÍ DỤ-BÀI CAO SU (KH5)
Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
- Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dung bằng cao su.
Tính chất đặc trưng của cao su: tính đàn hồi; ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh; cách điện, cách nhiệt; không tan trong nước, tan trong 1 số chất lỏng khác
70
VÍ DỤ
-Áp dụng PP BTNB để dạy bài Hoa (Tự nhiên & xã hội - lớp 3), với nội dung kiến thức tìm hiểu cấu tạo của 1 bông hoa: GV nên tổ chức cho HS làm thí nghiệm quan sát chỉ để tìm ra được cấu tạo của bông hoa gồm: cuống, đài, cánh và nhị, không nên thông qua thí nghiệm đó để phát hiện ra kiến thức nào khác.
-Bài Cao su (KH-5): thí nghiệm đốt cháy đoạn dây cao su để tìm hiểu tính chất cách điện, cách nhiệt của cao su.
71
72
73
Xin chân thành cảm ơn sự chú ý
của các thầy cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải Nguyên Văn
Dung lượng: 18,80MB|
Lượt tài: 10
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)