Phương khánh
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Nhân |
Ngày 15/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: phương khánh thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 2014
AO VÀ KHÁNH
Câu 1: Mô là gì? Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định.
Câu 2: Có mấy loại mô, nêu đặc điểm và chức năng của từng loại.
Mô biểu bì:
Đặc điểm: gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng
Chức năng: bảo vệ, hấp thụ và tiết.
Vd: Tập hợp các tế bào dẹt nên bề mặt da.
Mô liên kết gồm: mô sợi, mô sụn, mô mỡ, mô xương.
Điểm điểm: gồm các tế bào nằm rải rác trong chất nền.
Chức năng: nâng đỡ, liên kết các cơ quan.
Vd: máu.
Mô cơ:
Đặc điểm:
+ Mô cơ vân: tế bào dài, chứa nhiều nhân, cơ vân ngang gắng vào xương.
+ Mô cơ tim: tế bào dài, phân nhánh, chia nhiều nhân, tạo thành tim.
+ Mô cơ trơn: tế bào có hình thoi, một nhân tạo nên thành các nội quan.
Chức năng: co giãn, tạo nên sự vận động.
Vd: tập hợp các tế bào tạo nên thành tim.
Mô thần kinh:
Gồm có 2 loại tế bào:
+ Tế bào thần kinh (nơ ron): thân (nhân) sợi nhánh, sợi trục, xináp
+ Tế bào thần kinh đệm.
Chức năng: Tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động của các cơ quan trả lời các kích thích của môi trường.
Câu 3: Nêu các phần chính của bộ xương:
Xương đầu: xương sọ, xương mặt.
Xương thân: xương ức, xương sườn, xương sống.
Xương chi: xương đai và xương chi.
Chức năng: nâng đỡ, bảo vệ các nội quan là chỗ bám của các cơ.
Câu 4: Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương gọi là khớp xương.
Có ba loại khớp :
Khớp bất động: loại khớp không cử động được.
Khớp bán động: những khớp mà cử động của khớp hạn chế.
Khớp động: khớp cử động dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp (bao hoạt dịch).
Câu 5: Nêu các dạng chảy máu :
Chảy máu ở động mạch: máu chảy nhiều mạch thành tia
+ Dùng ngón tay cái dò tìm vị trí động mạch cánh tay, khi thấy dấu hiệu mạch đập rõ thì bóp mạnh để làm ngừng chảy máu ở vết thương vài ba phút.
+ Buộc garô: dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương, với lực ép đủ làm cầm máu.
+ Sát trùng vết thương, đặt gạc và bông lên miệng vết thương rồi băng lại.
+ Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.
Chảy máu ở tĩnh mạch: máu chảy nhiều, nhanh & Chảy máu ở mao mạch: máu chảy ít, chậm.
+ Dùng ngón tay trái bịt chặt miệng vết thương trong vài phút.
+ Sát trùng vết thương bằng cồn Iốt.
+ Khi vết thương nhỏ, có thể dùng băng dán
+ Khi vết thương lớn , cho ít bông vào giữa 2 miếng gạc rồi đặt nó vào miệng vết thương và dùng băng buộc chặt lại .
Chảy máu ở mao mạch và tĩnh mạch: tập băng bó vết thương ở lòng bàn tay.
Chảy máu ở động mạch: tập băng bó vết thương ở cổ tay.
Câu 6: Nêu nguyên nhân làm gián đoạn việc hô hấp và phương pháp hô hấp nhân tạo
Nguyên nhân:
Trường hợp chết đuối: loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân vừa chạy.
Trường hợp điện giật: tìm vị trí cầu dao hay công tắc điện để ngắt dòng điện.
Trường hợp bị lâm vào môi trường thiếu khí để thở hay mt có nhiều khí độc: khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó.
Có hai phương pháp hô hấp nhân tạo: Phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực.
Phương pháp hà hơi thổi ngạt:
+ Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.
+ Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay.
+ Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.
+ Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp.
+ Thổi liên tục với 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định.
Phương pháp ấn lồng ngực:
+ Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê một gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau.
+ Cầm nơi 2 cẳng tay hay
AO VÀ KHÁNH
Câu 1: Mô là gì? Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định.
Câu 2: Có mấy loại mô, nêu đặc điểm và chức năng của từng loại.
Mô biểu bì:
Đặc điểm: gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng
Chức năng: bảo vệ, hấp thụ và tiết.
Vd: Tập hợp các tế bào dẹt nên bề mặt da.
Mô liên kết gồm: mô sợi, mô sụn, mô mỡ, mô xương.
Điểm điểm: gồm các tế bào nằm rải rác trong chất nền.
Chức năng: nâng đỡ, liên kết các cơ quan.
Vd: máu.
Mô cơ:
Đặc điểm:
+ Mô cơ vân: tế bào dài, chứa nhiều nhân, cơ vân ngang gắng vào xương.
+ Mô cơ tim: tế bào dài, phân nhánh, chia nhiều nhân, tạo thành tim.
+ Mô cơ trơn: tế bào có hình thoi, một nhân tạo nên thành các nội quan.
Chức năng: co giãn, tạo nên sự vận động.
Vd: tập hợp các tế bào tạo nên thành tim.
Mô thần kinh:
Gồm có 2 loại tế bào:
+ Tế bào thần kinh (nơ ron): thân (nhân) sợi nhánh, sợi trục, xináp
+ Tế bào thần kinh đệm.
Chức năng: Tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động của các cơ quan trả lời các kích thích của môi trường.
Câu 3: Nêu các phần chính của bộ xương:
Xương đầu: xương sọ, xương mặt.
Xương thân: xương ức, xương sườn, xương sống.
Xương chi: xương đai và xương chi.
Chức năng: nâng đỡ, bảo vệ các nội quan là chỗ bám của các cơ.
Câu 4: Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương gọi là khớp xương.
Có ba loại khớp :
Khớp bất động: loại khớp không cử động được.
Khớp bán động: những khớp mà cử động của khớp hạn chế.
Khớp động: khớp cử động dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp (bao hoạt dịch).
Câu 5: Nêu các dạng chảy máu :
Chảy máu ở động mạch: máu chảy nhiều mạch thành tia
+ Dùng ngón tay cái dò tìm vị trí động mạch cánh tay, khi thấy dấu hiệu mạch đập rõ thì bóp mạnh để làm ngừng chảy máu ở vết thương vài ba phút.
+ Buộc garô: dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương, với lực ép đủ làm cầm máu.
+ Sát trùng vết thương, đặt gạc và bông lên miệng vết thương rồi băng lại.
+ Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.
Chảy máu ở tĩnh mạch: máu chảy nhiều, nhanh & Chảy máu ở mao mạch: máu chảy ít, chậm.
+ Dùng ngón tay trái bịt chặt miệng vết thương trong vài phút.
+ Sát trùng vết thương bằng cồn Iốt.
+ Khi vết thương nhỏ, có thể dùng băng dán
+ Khi vết thương lớn , cho ít bông vào giữa 2 miếng gạc rồi đặt nó vào miệng vết thương và dùng băng buộc chặt lại .
Chảy máu ở mao mạch và tĩnh mạch: tập băng bó vết thương ở lòng bàn tay.
Chảy máu ở động mạch: tập băng bó vết thương ở cổ tay.
Câu 6: Nêu nguyên nhân làm gián đoạn việc hô hấp và phương pháp hô hấp nhân tạo
Nguyên nhân:
Trường hợp chết đuối: loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân vừa chạy.
Trường hợp điện giật: tìm vị trí cầu dao hay công tắc điện để ngắt dòng điện.
Trường hợp bị lâm vào môi trường thiếu khí để thở hay mt có nhiều khí độc: khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó.
Có hai phương pháp hô hấp nhân tạo: Phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực.
Phương pháp hà hơi thổi ngạt:
+ Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.
+ Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay.
+ Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.
+ Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp.
+ Thổi liên tục với 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định.
Phương pháp ấn lồng ngực:
+ Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê một gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau.
+ Cầm nơi 2 cẳng tay hay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Nhân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)