Phieu luyen TV 4 HKII số 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Kỳ |
Ngày 09/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: Phieu luyen TV 4 HKII số 1 thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
Lớp:…..
Họ và tên:…………………………………
LUYỆN HỌC KÌ II - MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
A/ ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (7 ĐIỂM)
I. Đọc thầm bài sau:
THÁM HIỂM VỊNH NGỌC TRAI
Một buổi sáng, khoảng sáu giờ, theo lệnh của thuyền trưởng Nê-mô, một chiếc xuồng được hạ xuống bên thân tàu. Năm thủy thủ đưa chúng tôi đến chỗ bãi cát nóng của vịnh Ma-na. Sau khi một thủy thủ giúp chúng tôi mặc đồ lặn nặng nề, chúng tôi lần lượt lặn xuống biển. Ở độ sâu không quá một mét rưỡi, chân chúng tôi đã chạm cát. Thuyền trưởng lấy tay ra hiệu, chúng tôi theo ông xuống một sườn dốc thoai thoải. Độ bảy giờ sáng, chúng tôi tới bãi cát nóng, nơi có hàng triệu con trai đang sinh sản. Chúng tôi không dừng lại lâu ở đây. Đi tiếp theo thuyền trưởng, chúng tôi thấy hiện ra trước mắt một cái hang rất rộng.
Chúng tôi vào trong hang. Tôi thích ứng rất nhanh với bóng tối trong hang. Sau khi lần xuống một bờ dốc, Nê-mô dừng lại và chỉ cho chúng tôi xem một vật mà tôi chưa nhận ra ngay là gì. Hóa ra đó là một con trai khổng lồ. Tôi tới gần con vật kì lạ ấy. Nó phải nặng khoảng trên 250 ki-lô-gam.
Thuyền trưởng chắc biết rõ con trai này. Vỏ trai hé mở, Nê-mô tới gần nhét con dao găm vào giữa hai vỏ để nó không ngậm lại được. Sau đó, ông lấy tay nâng mép ngoài có tua viền của áo trai lên. Giữa những nếp gấp có một viên ngọc trai to bằng trái dừa nhỏ. Một viên ngọc tròn và trong sáng tuyệt vời! Tôi đưa tay định cầm viên ngọc thì thuyền trưởng ra hiệu cho tôi ngừng lại rồi rút ngay con dao ra khỏi vỏ trai. Tôi hiểu ý của ông muốn để viên ngọc lại dưới lớp áo con trai để nó ngày càng lớn dần lên. Ông muốn nuôi dưỡng nó để sau này mang nó về phòng bảo tàng.
Theo GIUYN VÉC-NƠ
II. Dựa vào nội dung bài tập đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
1. Đoàn thám hiểm tìm thấy con trai khổng lồ ở đâu?
a. Bãi cát nóng b. Trong một cái hang
c. Ở sườn dốc thoai thoải d. Ở trên bãi biển
2. Trong miệng con trai khổng lồ có gì?
a. Có nhiều vật lạ kì
b. Có một viên ngọc trai to bằng trái dừa nhỏ
c. Có nhiều lớp tua và rong rêu
d. Không có gì cả
3. Tại sao thuyền trưởng không cho mọi người lấy viên ngọc?
a. Ông muốn để cho con trai tiếp tục nuôi dưỡng cho viên ngọc to hơn nữa.
b. Ông muốn viên ngọc trai đó được nằm mãi mãi trong miệng con trai.
c. Ông muốn để viên ngọc trai nơi đó để sau này dẫn người khác đến xem.
d. Ông muốn để tự tay mình sẽ lấy viên ngọc đó .
4.Đồ dùng cần thiết nào để mọi người xuống được đáy biển xem ngọc trai?
a. Tàu b. Xuồng c. Đồ lặn d. Con dao
5.Tìm trạng ngữ trong câu sauỞ độ sâu không quá một mét rưỡi,chân chúng tôi đã chạm cát.” (1 đ)
a. Ở độ sâu không quá một mét rưỡi b. chân chúng tôi
c. đã cạm cát d. Ở độ sâu
6.Câu“Một viên ngọc tròn và trong sáng tuyệt vời!”là loại câu gì?
a. Câu cảm b. Câu kể
c. Câu khiến d. Câu hỏi
7. Gạch một gạch dưới chủ ngữ và hai gạch dưới vị ngữ trong câu sau:
- Một buổi sáng, khoảng sáu giờ, một chiếc xuồng được hạ xuống bên thân tàu.
B/ ĐỌC THÀNH TIẾNG: (3 ĐIỂM)
Học sinh bốc thăm để đọc một đoạn và trả lời câu hỏi ở một trong các bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt 4, tập hai.
.............................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................
I. Viết chính tả: (3 điểm)
Đường đi Sa Pa
Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa. Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý. Sa Pa quả là món quà
Họ và tên:…………………………………
LUYỆN HỌC KÌ II - MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
A/ ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (7 ĐIỂM)
I. Đọc thầm bài sau:
THÁM HIỂM VỊNH NGỌC TRAI
Một buổi sáng, khoảng sáu giờ, theo lệnh của thuyền trưởng Nê-mô, một chiếc xuồng được hạ xuống bên thân tàu. Năm thủy thủ đưa chúng tôi đến chỗ bãi cát nóng của vịnh Ma-na. Sau khi một thủy thủ giúp chúng tôi mặc đồ lặn nặng nề, chúng tôi lần lượt lặn xuống biển. Ở độ sâu không quá một mét rưỡi, chân chúng tôi đã chạm cát. Thuyền trưởng lấy tay ra hiệu, chúng tôi theo ông xuống một sườn dốc thoai thoải. Độ bảy giờ sáng, chúng tôi tới bãi cát nóng, nơi có hàng triệu con trai đang sinh sản. Chúng tôi không dừng lại lâu ở đây. Đi tiếp theo thuyền trưởng, chúng tôi thấy hiện ra trước mắt một cái hang rất rộng.
Chúng tôi vào trong hang. Tôi thích ứng rất nhanh với bóng tối trong hang. Sau khi lần xuống một bờ dốc, Nê-mô dừng lại và chỉ cho chúng tôi xem một vật mà tôi chưa nhận ra ngay là gì. Hóa ra đó là một con trai khổng lồ. Tôi tới gần con vật kì lạ ấy. Nó phải nặng khoảng trên 250 ki-lô-gam.
Thuyền trưởng chắc biết rõ con trai này. Vỏ trai hé mở, Nê-mô tới gần nhét con dao găm vào giữa hai vỏ để nó không ngậm lại được. Sau đó, ông lấy tay nâng mép ngoài có tua viền của áo trai lên. Giữa những nếp gấp có một viên ngọc trai to bằng trái dừa nhỏ. Một viên ngọc tròn và trong sáng tuyệt vời! Tôi đưa tay định cầm viên ngọc thì thuyền trưởng ra hiệu cho tôi ngừng lại rồi rút ngay con dao ra khỏi vỏ trai. Tôi hiểu ý của ông muốn để viên ngọc lại dưới lớp áo con trai để nó ngày càng lớn dần lên. Ông muốn nuôi dưỡng nó để sau này mang nó về phòng bảo tàng.
Theo GIUYN VÉC-NƠ
II. Dựa vào nội dung bài tập đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
1. Đoàn thám hiểm tìm thấy con trai khổng lồ ở đâu?
a. Bãi cát nóng b. Trong một cái hang
c. Ở sườn dốc thoai thoải d. Ở trên bãi biển
2. Trong miệng con trai khổng lồ có gì?
a. Có nhiều vật lạ kì
b. Có một viên ngọc trai to bằng trái dừa nhỏ
c. Có nhiều lớp tua và rong rêu
d. Không có gì cả
3. Tại sao thuyền trưởng không cho mọi người lấy viên ngọc?
a. Ông muốn để cho con trai tiếp tục nuôi dưỡng cho viên ngọc to hơn nữa.
b. Ông muốn viên ngọc trai đó được nằm mãi mãi trong miệng con trai.
c. Ông muốn để viên ngọc trai nơi đó để sau này dẫn người khác đến xem.
d. Ông muốn để tự tay mình sẽ lấy viên ngọc đó .
4.Đồ dùng cần thiết nào để mọi người xuống được đáy biển xem ngọc trai?
a. Tàu b. Xuồng c. Đồ lặn d. Con dao
5.Tìm trạng ngữ trong câu sauỞ độ sâu không quá một mét rưỡi,chân chúng tôi đã chạm cát.” (1 đ)
a. Ở độ sâu không quá một mét rưỡi b. chân chúng tôi
c. đã cạm cát d. Ở độ sâu
6.Câu“Một viên ngọc tròn và trong sáng tuyệt vời!”là loại câu gì?
a. Câu cảm b. Câu kể
c. Câu khiến d. Câu hỏi
7. Gạch một gạch dưới chủ ngữ và hai gạch dưới vị ngữ trong câu sau:
- Một buổi sáng, khoảng sáu giờ, một chiếc xuồng được hạ xuống bên thân tàu.
B/ ĐỌC THÀNH TIẾNG: (3 ĐIỂM)
Học sinh bốc thăm để đọc một đoạn và trả lời câu hỏi ở một trong các bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt 4, tập hai.
.............................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................
I. Viết chính tả: (3 điểm)
Đường đi Sa Pa
Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa. Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý. Sa Pa quả là món quà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Kỳ
Dung lượng: 16,18KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)