Phép trừ phân số (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Chức |
Ngày 11/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Phép trừ phân số (tiếp theo) thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Môn toán lớp 4
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
Người thực hiện: Phạm Ngọc Châu
Lớp : 4D
PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO HƯƠNG THUỶ TRƯỜNG TIỂU HỌC DẠ LÊ
*Kiểm tra bài cũ
* So sánh hai phân số:
5
4
<
2
a.
48
5
4
<
36
b.
2
9
7
9
c.
21
11
3
=
77
d.
5
>
Ví dụ: Có 1 băng giấy, bạn Nam tô màu băng giấy, sau đó Nam tô màu tiếp
băng giấy. Hỏi bạn Nam đã tô màu bao nhiêu
phần của băng giấy?
?
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
Thứ năm ngày 20 tháng 02 năm 2009
Toán:
Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì?
Ta phải thực hiện phép tính:
8
+
?
2
8
3
8
Ba phần tám băng giấy thêm hai phần tám băng giấy bằng năm phần tám băng giấy.
Vậy ba phần tám cộng hai phần tám bằng năm phần tám.
Ta có :
Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số
và so với tử số của phân số trong
phép cộng
Tử số của hai phân số và đều bé hơn tử
số của phân số
Và 3 + 2 = 5
Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số
và so với mẫu số của phân số trong
phép cộng
Ba phân số có mẫu số bằng nhau
Từ đó ta có phép cộng các phân số như sau:
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng
hai tử số và giữ nguyên mẫu số.
Như vậy muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào?
Luyện tập: Bài 1: Tính
=
5
5
5
3
5
+
2
=
2 + 3
5
=
1
a.
=
4
=
3 + 5
4
=
2
b.
=
8
=
3 + 7
8
c.
=
25
=
35 + 7
25
d.
4
=
Tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên: Khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.
a + b = b + a
Phép cộng các phân số cũng có tính chất giao hoán, tính chất giao hoán của phép cộng các phân số như thế nào, chúng ta cùng làm bài tập 2 để biết được điều đó.
=
7
=
3 + 2
7
=
7
=
2 + 3
7
+
7
=
2
7
Bài 2: Tính chất giao hoán
H: Khi ta đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng đó có thay đổi không ?
Khi ta đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.
=>Tính chất giao hoán của phép cộng các phân số.
+
3
7
3
7
2
7
+
=
2
7
+
a
b
a
b
c
b
+
=
c
b
Bài 3: Giải bài toán:
Hai ô tô cùng chuyển gạo ở một kho. Ô tô thứ
nhất chuyển được số gạo trong kho, ô tô
thứ hai chuyển được số gạo trong kho. Hỏi
cả hai ô tô chuyển được bao nhiêu phần số gạo trong kho?
Bài giải:
Cả hai ô tô chuyển được là:
(số gạo trong kho).
5
7
3
7
2
7
+
=
?
Đáp số: số gạo trong kho.
Trò chơi:
Có hai đội chơi, hai đội trưởng chọn 5 thành viên cho đội mình.
* Hình thức chơi:
Thầy có phép cộng các phân số được ghi trên các bông hoa, nhiệm vụ của mỗi đội là phải nhanh tay tìm được những bông hoa khác chứa các phân số mà khi ghép chúng vào phép cộng trên các bông hoa đã cho sẵn, ta thu được kết quả phù hợp.
Đội nào nhanh hơn và ghép đúng nhất sẽ thắng cuộc.
+
=
+
+
=
+
=
+
+
=
=
+
=
Bài học của chúng ta đến đây tạm dừng.
Các em về nhà nhớ xem kĩ lại bài và chuẩn bị bài sau nhé !
Kính chúc quý thầy cô giáo thật nhiều sức khoẻ.
Chào tạm biệt !
Môn toán lớp 4
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
Người thực hiện: Phạm Ngọc Châu
Lớp : 4D
PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO HƯƠNG THUỶ TRƯỜNG TIỂU HỌC DẠ LÊ
*Kiểm tra bài cũ
* So sánh hai phân số:
5
4
<
2
a.
48
5
4
<
36
b.
2
9
7
9
c.
21
11
3
=
77
d.
5
>
Ví dụ: Có 1 băng giấy, bạn Nam tô màu băng giấy, sau đó Nam tô màu tiếp
băng giấy. Hỏi bạn Nam đã tô màu bao nhiêu
phần của băng giấy?
?
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
Thứ năm ngày 20 tháng 02 năm 2009
Toán:
Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì?
Ta phải thực hiện phép tính:
8
+
?
2
8
3
8
Ba phần tám băng giấy thêm hai phần tám băng giấy bằng năm phần tám băng giấy.
Vậy ba phần tám cộng hai phần tám bằng năm phần tám.
Ta có :
Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số
và so với tử số của phân số trong
phép cộng
Tử số của hai phân số và đều bé hơn tử
số của phân số
Và 3 + 2 = 5
Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số
và so với mẫu số của phân số trong
phép cộng
Ba phân số có mẫu số bằng nhau
Từ đó ta có phép cộng các phân số như sau:
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng
hai tử số và giữ nguyên mẫu số.
Như vậy muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào?
Luyện tập: Bài 1: Tính
=
5
5
5
3
5
+
2
=
2 + 3
5
=
1
a.
=
4
=
3 + 5
4
=
2
b.
=
8
=
3 + 7
8
c.
=
25
=
35 + 7
25
d.
4
=
Tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên: Khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.
a + b = b + a
Phép cộng các phân số cũng có tính chất giao hoán, tính chất giao hoán của phép cộng các phân số như thế nào, chúng ta cùng làm bài tập 2 để biết được điều đó.
=
7
=
3 + 2
7
=
7
=
2 + 3
7
+
7
=
2
7
Bài 2: Tính chất giao hoán
H: Khi ta đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng đó có thay đổi không ?
Khi ta đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.
=>Tính chất giao hoán của phép cộng các phân số.
+
3
7
3
7
2
7
+
=
2
7
+
a
b
a
b
c
b
+
=
c
b
Bài 3: Giải bài toán:
Hai ô tô cùng chuyển gạo ở một kho. Ô tô thứ
nhất chuyển được số gạo trong kho, ô tô
thứ hai chuyển được số gạo trong kho. Hỏi
cả hai ô tô chuyển được bao nhiêu phần số gạo trong kho?
Bài giải:
Cả hai ô tô chuyển được là:
(số gạo trong kho).
5
7
3
7
2
7
+
=
?
Đáp số: số gạo trong kho.
Trò chơi:
Có hai đội chơi, hai đội trưởng chọn 5 thành viên cho đội mình.
* Hình thức chơi:
Thầy có phép cộng các phân số được ghi trên các bông hoa, nhiệm vụ của mỗi đội là phải nhanh tay tìm được những bông hoa khác chứa các phân số mà khi ghép chúng vào phép cộng trên các bông hoa đã cho sẵn, ta thu được kết quả phù hợp.
Đội nào nhanh hơn và ghép đúng nhất sẽ thắng cuộc.
+
=
+
+
=
+
=
+
+
=
=
+
=
Bài học của chúng ta đến đây tạm dừng.
Các em về nhà nhớ xem kĩ lại bài và chuẩn bị bài sau nhé !
Kính chúc quý thầy cô giáo thật nhiều sức khoẻ.
Chào tạm biệt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Chức
Dung lượng: 2,55MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)