Phép cộng phân số
Chia sẻ bởi Nguyễn Lương Hiệp |
Ngày 11/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Phép cộng phân số thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
Phòng giáo dục – đào tạo TP Đồng Hới
Trường Tiểu học Số 1 Bắc Lý
Kiểm tra bài cũ
1. Đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình sau:
Kiểm tra bài cũ
2. So sánh hai phân số:
a.
v
b.
v
<
>
?
Ví dụ: Có một băng giấy, bạn Nam tô màu băng
giấy, sau đó Nam tô màu tiếp băng giấy. Hỏi bạn
Nam đã tô màu bao nhiêu phần của băng giấy?
Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm 20
Toán
Phép cộng phân số
Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì?
Ta phải thực hiện phép tính:
Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm
Toán
Phép cộng phân số
?
+
Ba phần tám băng giấy thêm hai phần tám băng giấy bằng năm phần tám băng giấy.
Vậy ba phần tám cộng hai phần tám bằng năm phần tám.
Ta có :
Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm 20
Toán
Phép cộng phân số
Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số
và so với tử số của phân số trong
phép cộng
Tử số của hai phân số và đều bé hơn tử
số của phân số
Và 3 + 2 = 5
Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm
Toán
Phép cộng phân số
Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số
và so với mẫu số của phân số trong
phép cộng
Ba phân số có mẫu số bằng nhau
Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm
Toán
Phép cộng phân số
Từ đó ta có phép cộng các phân số như sau:
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số.
Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào?
Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm
Toán
Phép cộng phân số
Bài 1: Tính
=
5
5
5
3
5
+
2
=
2 + 3
5
=
1
a.
=
4
=
3 + 5
4
=
2
b.
=
8
=
3 + 7
8
c.
=
25
=
35 + 7
25
d.
4
=
Tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên: Khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.
a + b = b + a
Phép cộng các phân số cũng có tính chất giao hoán, tính chất giao hoán của phép cộng các phân số như thế nào, chúng ta cùng làm bài tập 2 để biết được điều đó.
=
7
=
3 + 2
7
=
7
=
2 + 3
7
+
7
...
2
7
Bài 2: Tính chất giao hoán
=
Khi ta đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng đó có thay đổi không ?
Khi ta đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.
=> Tính chất giao hoán của phép cộng các phân số.
+
3
7
3
7
2
7
+
=
2
7
+
a
b
a
b
c
b
+
=
c
b
Bài 3: Giải bài toán
Hai ô tô cùng chuyển gạo ở một kho. Ô tô thứ
nhất chuyển được số gạo trong kho, ô tô
thứ hai chuyển được số gạo trong kho. Hỏi
cả hai ô tô chuyển được bao nhiêu phần số gạo trong kho?
Bài giải:
Cả hai ô tô chuyển được là:
(số gạo trong kho).
Đáp số: số gạo trong kho.
5
7
3
7
2
7
+
=
?
Chim tìm tổ
Bài học của chúng ta đến đây tạm dừng.
Các em về nhà nhớ xem kĩ lại bài và chuẩn bị bài sau nhé !
Phòng giáo dục – đào tạo TP Đồng Hới
Trường Tiểu học Số 1 Bắc Lý
Kiểm tra bài cũ
1. Đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình sau:
Kiểm tra bài cũ
2. So sánh hai phân số:
a.
v
b.
v
<
>
?
Ví dụ: Có một băng giấy, bạn Nam tô màu băng
giấy, sau đó Nam tô màu tiếp băng giấy. Hỏi bạn
Nam đã tô màu bao nhiêu phần của băng giấy?
Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm 20
Toán
Phép cộng phân số
Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì?
Ta phải thực hiện phép tính:
Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm
Toán
Phép cộng phân số
?
+
Ba phần tám băng giấy thêm hai phần tám băng giấy bằng năm phần tám băng giấy.
Vậy ba phần tám cộng hai phần tám bằng năm phần tám.
Ta có :
Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm 20
Toán
Phép cộng phân số
Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số
và so với tử số của phân số trong
phép cộng
Tử số của hai phân số và đều bé hơn tử
số của phân số
Và 3 + 2 = 5
Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm
Toán
Phép cộng phân số
Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số
và so với mẫu số của phân số trong
phép cộng
Ba phân số có mẫu số bằng nhau
Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm
Toán
Phép cộng phân số
Từ đó ta có phép cộng các phân số như sau:
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số.
Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào?
Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm
Toán
Phép cộng phân số
Bài 1: Tính
=
5
5
5
3
5
+
2
=
2 + 3
5
=
1
a.
=
4
=
3 + 5
4
=
2
b.
=
8
=
3 + 7
8
c.
=
25
=
35 + 7
25
d.
4
=
Tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên: Khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.
a + b = b + a
Phép cộng các phân số cũng có tính chất giao hoán, tính chất giao hoán của phép cộng các phân số như thế nào, chúng ta cùng làm bài tập 2 để biết được điều đó.
=
7
=
3 + 2
7
=
7
=
2 + 3
7
+
7
...
2
7
Bài 2: Tính chất giao hoán
=
Khi ta đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng đó có thay đổi không ?
Khi ta đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.
=> Tính chất giao hoán của phép cộng các phân số.
+
3
7
3
7
2
7
+
=
2
7
+
a
b
a
b
c
b
+
=
c
b
Bài 3: Giải bài toán
Hai ô tô cùng chuyển gạo ở một kho. Ô tô thứ
nhất chuyển được số gạo trong kho, ô tô
thứ hai chuyển được số gạo trong kho. Hỏi
cả hai ô tô chuyển được bao nhiêu phần số gạo trong kho?
Bài giải:
Cả hai ô tô chuyển được là:
(số gạo trong kho).
Đáp số: số gạo trong kho.
5
7
3
7
2
7
+
=
?
Chim tìm tổ
Bài học của chúng ta đến đây tạm dừng.
Các em về nhà nhớ xem kĩ lại bài và chuẩn bị bài sau nhé !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lương Hiệp
Dung lượng: 2,77MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)