Phát động cuộc thi ý tưởng trẻ thơ dành cho HS Tiểu học trong toàn trường 2010
Chia sẻ bởi Phan Thế Đạt |
Ngày 09/10/2018 |
117
Chia sẻ tài liệu: Phát động cuộc thi ý tưởng trẻ thơ dành cho HS Tiểu học trong toàn trường 2010 thuộc Mĩ thuật 1
Nội dung tài liệu:
Hải Quế, ngày 16 tháng 4 năm 2010
Chủ đề:
2010
Ý tưởng chuyển động
THỂ LỆ CUỘC THI “Ý TƯỞNG TRẺ THƠ”
1/ Tên cuộc thi: Ý tưởng Trẻ thơ-“Hãy là nhà phát minh tí hon”
2/ Quy mô: Toàn quốc
3/ Thời gian tổ chức: Từ ngày 01/04/2010 đến ngày 15/08/2010
4/ Đơn vị tổ chức: Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GDĐT) và Công ty Honda Việt Nam
5/ Thành phần BGK:
1. 01 đại diện của Vụ Giáo dục Tiểu học-Bộ Giáo dục Đào tạo
2. 01 đại diện Công ty Honda Việt Nam
3. 01 chuyên gia về ngành cơ khí
4. 01 đại diện trong lĩnh vực nghệ thuật
5. 01 đại diện trong lĩnh vực truyền thông
Editors by
Truong Thi Minh Hang
THỂ LỆ CUỘC THI “Ý TƯỞNG TRẺ THƠ”
6/ Thể lệ cuộc thi:
• Đối tượng tham gia:
Trẻ em Việt Nam hiện đang là học sinh tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5 hoặc có ngày sinh từ 01/01/1999 đến 31/12/2003. Thí sinh có thể tham gia cá nhân hoặc theo nhóm (tối đa 3 thành viên/nhóm). Việc đánh giá sẽ được tiến hành độc lập đối với 2 nhóm tuổi: 1) Lớp 1 đến lớp 3 và 2) Lớp 4 đến lớp 5.
• Chủ đề:
Với chủ đề “Ý tưởng Chuyển động”, các thí sinh sẽ thiết kế và thực hiện những ý tưởng, ước mơ của mình.
Editors by
Truong Thi Minh Hang
THỂ LỆ CUỘC THI “Ý TƯỞNG TRẺ THƠ”
6/ Thể lệ cuộc thi:
• Hình thức tham gia cuộc thi: Cuộc thi sẽ trải qua 3 vòng thi
Vòng 1: Thiết kế - Vẽ tranh
- Các thí sinh sẽ thể hiện ý tưởng của mình qua tranh vẽ trên khổ giấy A3 (kích thước 29,7cm x 42 cm), với các chất liệu như: sáp màu, dạ màu, màu bột, màu nước, sơn dầu… Thí sinh có thể tự do vẽ tranh thể hiện những ước mơ của mình về thế giới xung quanh. Những ý tưởng thể hiện trong tranh phải mang tính chuyển động và có thể chuyển thể thành mô hình thật.
Ghi chú: Tranh vẽ sai khổ giấy hoặc sai chủ đề (chân dung, phong cảnh, tĩnh vật…) đều bị xem là không hợp lệ.
Editors by
Truong Thi Minh Hang
THỂ LỆ CUỘC THI “Ý TƯỞNG TRẺ THƠ”
6/ Thể lệ cuộc thi:
Yêu cầu (bắt buộc):
- Mặt sau của tờ giấy vẽ thí sinh ghi các thông tin sau đây:
+ Họ và tên (Đối với các nhóm dự thi cần ghi rõ nhóm trưởng)
+ Ngày tháng năm sinh
+ Địa chỉ
+ Số điện thoại liên hệ
+ Biết về cuộc thi qua kênh thông tin nào: (Truyền hình, báo chí, tờ rơi, trường học, v.v)
Editors by
Truong Thi Minh Hang
THỂ LỆ CUỘC THI “Ý TƯỞNG TRẺ THƠ”
6/ Thể lệ cuộc thi:
- Gửi kèm theo 1 bản thuyết trình hoặc giải thích minh họa về ý tưởng bao gồm: Tên ý tưởng, ước mơ gì khi vẽ bức tranh này, v.v.
- Các tranh vẽ phải truyền tải được ước mơ của trẻ. Các ý tưởng thể hiện không được sao chép, có tính sáng tạo cao.
- Mỗi thí sinh/ nhóm thí sinh chỉ có thể gửi dự thi tối đa 05 ý tưởng (05 bức tranh)
- Hạn cuối nộp bài dự thi: 17:00, Thứ Bảy, ngày 29/05/2010
- 60 ý tưởng tốt nhất sẽ được chọn tham gia Vòng 2. BTC sẽ thông báo trực tiếp đến các thí sinh có ý tưởng được chọn.
Editors by
Truong Thi Minh Hang
THỂ LỆ CUỘC THI “Ý TƯỞNG TRẺ THƠ”
6/ Thể lệ cuộc thi:
• Hình thức tham gia cuộc thi: Cuộc thi sẽ trải qua 3 vòng thi
Vòng 1: Thiết kế - Vẽ tranh
Vòng 2: Thực hiện Mô hình và Thuyết trình lần thứ nhất về ý tưởng
- 60 thí sinh được chọn vào Vòng 2 sẽ chuyển các ý tưởng của mình trên tranh vẽ thành các mô hình thực tế với mọi chất liệu phù hợp.
Yêu cầu (bắt buộc):
- Mô hình và tranh vẽ phải thống nhất với nhau, không làm mô hình khác so với tranh vẽ.
- Mô hình phải được thực hiện bởi chính các thí sinh. Bố mẹ, thầy cô, gia đình có thể hỗ trợ nhưng không được làm hộ cho thí sinh.
Editors by
Truong Thi Minh Hang
THỂ LỆ CUỘC THI “Ý TƯỞNG TRẺ THƠ”
6/ Thể lệ cuộc thi:
- BTC sẽ hỗ trợ 500.000 đồng cho mỗi ý tưởng làm chi phí thực hiện.
- Các thí sinh sẽ mang theo mô hình và chuẩn bị 1 bài thuyết trình ngắn gọn về mô hình để trình bày trước BGK (thời gian và địa điểm cụ thể sẽ được thông báo sau). Nội dung bài thuyết trình bao gồm: tên mô hình, ý tưởng và ước mơ gì khi thực hiện mô hình này, các nguyên vật liệu đã sử dụng, các khó khăn gặp phải trong quá trình thực hiện v.v
- BTC sẽ chấm 60 mô hình cùng với các bài thuyết trình để lựa chọn ra 30 mô hình xuất sắc nhất vào Vòng 3.
- Kết quả sẽ được thông báo đến các thí sinh trước ngày 01/08/2010.
Editors by
Truong Thi Minh Hang
THỂ LỆ CUỘC THI “Ý TƯỞNG TRẺ THƠ”
6/ Thể lệ cuộc thi:
• Hình thức tham gia cuộc thi: Cuộc thi sẽ trải qua 3 vòng thi
Vòng 1: Thiết kế - Vẽ tranh
Vòng 2: Thực hiện Mô hình và Thuyết trình lần thứ nhất về ý tưởng
Vòng 3: Thuyết trình lần 2 và Trao giải
- 30 mô hình được chọn sẽ có cơ hội lần thứ 2 thuyết trình về ý tưởng của mình trước Ban Giám khảo tại Thủ đô Hà Nội.
- Ban Giám khảo sẽ đánh giá và lựa chọn ra 10 bài dự thi xuất sắc nhất để trao giải.
Editors by
Truong Thi Minh Hang
THỂ LỆ CUỘC THI “Ý TƯỞNG TRẺ THƠ”
6/ Thể lệ cuộc thi:
* Lưu ý:
• Thời gian nhận bài thi được tính theo dấu bưu điện
• BTC sẽ không chịu trách nhiệm với những bài dự thi bị thất lạc khi gửi qua bưu điện
• BTC có quyền sử dụng tất cả các bài dự thi, hình ảnh liên quan đến cuộc thi cho mục đích tuyên truyền
• BTC sẽ hỗ trợ toàn bộ chi phí ăn ở, đi lại cho các thí sinh đến tham gia thuyết trình ở Vòng 2 và Vòng 3
Editors by
Truong Thi Minh Hang
THỂ LỆ CUỘC THI “Ý TƯỞNG TRẺ THƠ”
7/ Cơ cấu Giải thưởng:
• 02 Giải Nhất: 1 chuyến tham quan Nhật Bản + Học bổng trị giá 300 USD
• 02 Giải Nhì: 1 chuyến tham quan Nhật Bản + Học bổng trị giá 200 USD
• 02 Giải Ba: 1 chuyến tham quan Nhật Bản + Học bổng trị giá 100 USD
• 04 Giải Honda: Học bổng trị giá 200 USD
• 20 Giải Khuyến khích: Học bổng trị giá 50 USD
Đối với nhóm dự thi nếu nhận được giải thưởng là chuyến thăm quan Nhật Bản thì nhóm sẽ cử ra 1 đại diện tham dự.
• Ngoài các giải thưởng kể trên, Công ty Honda Việt Nam sẽ đóng góp vào Quỹ từ thiện số tiền: 10.000 đồng/tác phẩm dự thi.
Editors by
Truong Thi Minh Hang
THỂ LỆ CUỘC THI “Ý TƯỞNG TRẺ THƠ”
8/ Địa chỉ nhận bài thi:
- Miền Bắc: Cô Trần Thị Hiền
Công ty Honda Việt Nam
Tầng 7 Toà nhà Viet Tower - Số 1 Thái Hà, Hà Nội
- Miền Nam: Cô Cao Mai Luận
Công ty Honda Việt Nam
Tầng 8, Tòa nhà Zen Plaza, 54 – 56 Nguyễn Trãi, Quận 1, Tp. HCM
Editors by
Truong Thi Minh Hang
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THI
Vòng 1: Vẽ tranh - Thiết kế
Bạn chia sẻ rằng, nơi bạn đang sống cũng như ở nhiều thành phố lớn khác thường xuyên xảy ra tình trạng tắc đường, dòng xe cộ nổ máy đứng yên làm lãng phí xăng dầu, ô nhiễm không khí, ảnh hưởng đến sinh hoạt, học tập của con người. Bạn mơ ước có thể tạo ra được 1 cây cầu đặc biệt có cánh quạt giúp cầu bay trên không trung, có bánh xe đưa cầu di chuyển đến mọi địa hình, cũng như có thể thu gọn, cất giữ 1 cách dễ dàng. Cây cầu này còn có những chức năng vô cùng đặc biệt, nó sẽ di chuyển đến các điểm ùn tắc trong các thành phố lớn, tại đó, dòng xe cộ có thể vượt qua điểm ùn tắc bằng cách chạy lên cầu. Ngoài ra, cầu còn có các cánh tay linh hoạt vươn ra xa để nâng những chiếc xe đang bị tai nạn, bị hỏng hóc, đưa lên mặt cầu để xe cứu hộ có thể kéo đi.
Ví dụ: Trong cuộc thi Ý tưởng Trẻ thơ năm 2009, bạn Phạm Bá Duy – học sinh lớp 5 trường Tiểu học Khánh Hội B, Thành phố Hồ Chí Minh đã vẽ ước mơ của bạn về 1 cây cầu đặc biệt - “Cầu chống kẹt xe”.
Editors by
Truong Thi Minh Hang
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THI
Vòng 2: Thực hiện mô hình
Ví dụ: Vào Vòng thi thứ 2, bạn Bá Duy đã làm mô hình “Cầu chống kẹt xe” với rất nhiều vật liệu khác nhau, đặc biệt là vật liệu tái chế. Bạn đã cưa chiếc vòng mây cũ của mẹ để làm thành cầu, cắt các tấm nhựa để làm mặt cầu và các đường dẫn lên cầu, cắt các ống dẫn nước để làm khung cầu… Bạn còn khéo léo gấp thêm các loại ô tô, xe máy… bằng bìa cứng để mô tả việc di chuyển trên cầu, cũng như cắt và tô vẽ cây cối, nhà cửa xung quanh để mô hình thêm sinh động.
Editors by
Truong Thi Minh Hang
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THI
Vòng 3: Thuyết trình và Trao giải
Ví dụ: Đến Vòng 3, Bạn Bá Duy đã thuyết trình về mô hình của mình: những vật liệu bạn đã dùng, các bước thực hiện, mơ ước của bạn khi thực hiện mô hình, những khó khăn bạn đã gặp phải như cưa vòng mây, khoan lỗ để bắt vít gắn các bộ phận của cầu lại với nhau... Các công việc này phải sử dụng các dụng cụ khá nguy hiểm như cưa, khoan… do đó bạn đã nhờ sự giúp đỡ của bố để hoàn thành. Duy cũng trình bày rõ cơ chế hoạt động của cầu là sử dụng dòng điện được tạo ra từ tấm pin năng lượng mặt trời gắn trên thành cầu. Đây là nguồn năng lượng giúp cho cánh quạt quay, bánh xe di chuyển, và các cánh tay của cầu hoạt động do đó cây cầu rất tiết kiệm nhiên liệu.
Editors by
Truong Thi Minh Hang
Những nhà phát minh tí hon
Bài 1: Nhà máy điện trên mây
Tác giả: Bạn Lê Đức Tùng, học sinh lớp 5, trường Tiểu học Uy Nỗ, Đông Anh, Hà Nội (Giải nhì, Nhóm lớp 4-5)
Editors by
Truong Thi Minh Hang
Những nhà phát minh tí hon
Bài 2: Hệ thống điện thoại công cộng quyên góp tiền giúp đỡ người nghèo
Tác giả: Bạn Nguyễn Mai Trân, học sinh lớp 3, trường Tiểu học Kim Đồng, thị xã Long Khánh, Đồng Nai (Giải Nhì, nhóm lớp 1-3)
Editors by
Truong Thi Minh Hang
Những nhà phát minh tí hon
Bài 3: Máy phát điện nhờ hoạt động vui chơi của các bạn học sinh dưới sân trường (Giải Ba, Nhóm lớp 4-5)
Tác giả: Bạn Nguyễn Đoàn Quỳnh Ngọc, học sinh lớp 5, trường Tiểu học Võ Thị Sáu, thành phố Buôn Mê Thuột, Đắc Lắc
Editors by
Truong Thi Minh Hang
Những nhà phát minh tí hon
Bài 4: Máy bảo vệ rừng (Giải Ba, nhóm lớp 1-3)
Tác giả: Nguyễn Công Quyền, học sinh lớp 3, trường Tiểu học Tô Hiệu, thành phố Hải Dương
Editors by
Truong Thi Minh Hang
Những nhà phát minh tí hon
Bài 5: Xe ô tô làm mới các ngôi nhà (Giải Honda)
Tác giả: Trần Thị Hoàng Anh, học sinh lớp 4, trường Tiểu học Trần Nhật Duật, Hà Nội
Editors by
Truong Thi Minh Hang
Những nhà phát minh tí hon
Bài 6: Thang máy lên mặt trăng (Giải Honda)
Tác giả: Nguyễn Đình Lan Hạ, học sinh lớp 3, trường Tiểu học Thăng Long, Hà Nội
Editors by
Truong Thi Minh Hang
Những nhà phát minh tí hon
Bài 7: Chú bọ do thám (Giải Honda)
Tác giả: Bùi Nguyễn Hoàng Hiệp và Trần Thị Lam Giang, học sinh lớp 5, trường Tiểu học Phú Thủy 1, Phan Thiết, Bình Thuận
Editors by
Truong Thi Minh Hang
Chủ đề:
2010
Ý tưởng chuyển động
THỂ LỆ CUỘC THI “Ý TƯỞNG TRẺ THƠ”
1/ Tên cuộc thi: Ý tưởng Trẻ thơ-“Hãy là nhà phát minh tí hon”
2/ Quy mô: Toàn quốc
3/ Thời gian tổ chức: Từ ngày 01/04/2010 đến ngày 15/08/2010
4/ Đơn vị tổ chức: Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GDĐT) và Công ty Honda Việt Nam
5/ Thành phần BGK:
1. 01 đại diện của Vụ Giáo dục Tiểu học-Bộ Giáo dục Đào tạo
2. 01 đại diện Công ty Honda Việt Nam
3. 01 chuyên gia về ngành cơ khí
4. 01 đại diện trong lĩnh vực nghệ thuật
5. 01 đại diện trong lĩnh vực truyền thông
Editors by
Truong Thi Minh Hang
THỂ LỆ CUỘC THI “Ý TƯỞNG TRẺ THƠ”
6/ Thể lệ cuộc thi:
• Đối tượng tham gia:
Trẻ em Việt Nam hiện đang là học sinh tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5 hoặc có ngày sinh từ 01/01/1999 đến 31/12/2003. Thí sinh có thể tham gia cá nhân hoặc theo nhóm (tối đa 3 thành viên/nhóm). Việc đánh giá sẽ được tiến hành độc lập đối với 2 nhóm tuổi: 1) Lớp 1 đến lớp 3 và 2) Lớp 4 đến lớp 5.
• Chủ đề:
Với chủ đề “Ý tưởng Chuyển động”, các thí sinh sẽ thiết kế và thực hiện những ý tưởng, ước mơ của mình.
Editors by
Truong Thi Minh Hang
THỂ LỆ CUỘC THI “Ý TƯỞNG TRẺ THƠ”
6/ Thể lệ cuộc thi:
• Hình thức tham gia cuộc thi: Cuộc thi sẽ trải qua 3 vòng thi
Vòng 1: Thiết kế - Vẽ tranh
- Các thí sinh sẽ thể hiện ý tưởng của mình qua tranh vẽ trên khổ giấy A3 (kích thước 29,7cm x 42 cm), với các chất liệu như: sáp màu, dạ màu, màu bột, màu nước, sơn dầu… Thí sinh có thể tự do vẽ tranh thể hiện những ước mơ của mình về thế giới xung quanh. Những ý tưởng thể hiện trong tranh phải mang tính chuyển động và có thể chuyển thể thành mô hình thật.
Ghi chú: Tranh vẽ sai khổ giấy hoặc sai chủ đề (chân dung, phong cảnh, tĩnh vật…) đều bị xem là không hợp lệ.
Editors by
Truong Thi Minh Hang
THỂ LỆ CUỘC THI “Ý TƯỞNG TRẺ THƠ”
6/ Thể lệ cuộc thi:
Yêu cầu (bắt buộc):
- Mặt sau của tờ giấy vẽ thí sinh ghi các thông tin sau đây:
+ Họ và tên (Đối với các nhóm dự thi cần ghi rõ nhóm trưởng)
+ Ngày tháng năm sinh
+ Địa chỉ
+ Số điện thoại liên hệ
+ Biết về cuộc thi qua kênh thông tin nào: (Truyền hình, báo chí, tờ rơi, trường học, v.v)
Editors by
Truong Thi Minh Hang
THỂ LỆ CUỘC THI “Ý TƯỞNG TRẺ THƠ”
6/ Thể lệ cuộc thi:
- Gửi kèm theo 1 bản thuyết trình hoặc giải thích minh họa về ý tưởng bao gồm: Tên ý tưởng, ước mơ gì khi vẽ bức tranh này, v.v.
- Các tranh vẽ phải truyền tải được ước mơ của trẻ. Các ý tưởng thể hiện không được sao chép, có tính sáng tạo cao.
- Mỗi thí sinh/ nhóm thí sinh chỉ có thể gửi dự thi tối đa 05 ý tưởng (05 bức tranh)
- Hạn cuối nộp bài dự thi: 17:00, Thứ Bảy, ngày 29/05/2010
- 60 ý tưởng tốt nhất sẽ được chọn tham gia Vòng 2. BTC sẽ thông báo trực tiếp đến các thí sinh có ý tưởng được chọn.
Editors by
Truong Thi Minh Hang
THỂ LỆ CUỘC THI “Ý TƯỞNG TRẺ THƠ”
6/ Thể lệ cuộc thi:
• Hình thức tham gia cuộc thi: Cuộc thi sẽ trải qua 3 vòng thi
Vòng 1: Thiết kế - Vẽ tranh
Vòng 2: Thực hiện Mô hình và Thuyết trình lần thứ nhất về ý tưởng
- 60 thí sinh được chọn vào Vòng 2 sẽ chuyển các ý tưởng của mình trên tranh vẽ thành các mô hình thực tế với mọi chất liệu phù hợp.
Yêu cầu (bắt buộc):
- Mô hình và tranh vẽ phải thống nhất với nhau, không làm mô hình khác so với tranh vẽ.
- Mô hình phải được thực hiện bởi chính các thí sinh. Bố mẹ, thầy cô, gia đình có thể hỗ trợ nhưng không được làm hộ cho thí sinh.
Editors by
Truong Thi Minh Hang
THỂ LỆ CUỘC THI “Ý TƯỞNG TRẺ THƠ”
6/ Thể lệ cuộc thi:
- BTC sẽ hỗ trợ 500.000 đồng cho mỗi ý tưởng làm chi phí thực hiện.
- Các thí sinh sẽ mang theo mô hình và chuẩn bị 1 bài thuyết trình ngắn gọn về mô hình để trình bày trước BGK (thời gian và địa điểm cụ thể sẽ được thông báo sau). Nội dung bài thuyết trình bao gồm: tên mô hình, ý tưởng và ước mơ gì khi thực hiện mô hình này, các nguyên vật liệu đã sử dụng, các khó khăn gặp phải trong quá trình thực hiện v.v
- BTC sẽ chấm 60 mô hình cùng với các bài thuyết trình để lựa chọn ra 30 mô hình xuất sắc nhất vào Vòng 3.
- Kết quả sẽ được thông báo đến các thí sinh trước ngày 01/08/2010.
Editors by
Truong Thi Minh Hang
THỂ LỆ CUỘC THI “Ý TƯỞNG TRẺ THƠ”
6/ Thể lệ cuộc thi:
• Hình thức tham gia cuộc thi: Cuộc thi sẽ trải qua 3 vòng thi
Vòng 1: Thiết kế - Vẽ tranh
Vòng 2: Thực hiện Mô hình và Thuyết trình lần thứ nhất về ý tưởng
Vòng 3: Thuyết trình lần 2 và Trao giải
- 30 mô hình được chọn sẽ có cơ hội lần thứ 2 thuyết trình về ý tưởng của mình trước Ban Giám khảo tại Thủ đô Hà Nội.
- Ban Giám khảo sẽ đánh giá và lựa chọn ra 10 bài dự thi xuất sắc nhất để trao giải.
Editors by
Truong Thi Minh Hang
THỂ LỆ CUỘC THI “Ý TƯỞNG TRẺ THƠ”
6/ Thể lệ cuộc thi:
* Lưu ý:
• Thời gian nhận bài thi được tính theo dấu bưu điện
• BTC sẽ không chịu trách nhiệm với những bài dự thi bị thất lạc khi gửi qua bưu điện
• BTC có quyền sử dụng tất cả các bài dự thi, hình ảnh liên quan đến cuộc thi cho mục đích tuyên truyền
• BTC sẽ hỗ trợ toàn bộ chi phí ăn ở, đi lại cho các thí sinh đến tham gia thuyết trình ở Vòng 2 và Vòng 3
Editors by
Truong Thi Minh Hang
THỂ LỆ CUỘC THI “Ý TƯỞNG TRẺ THƠ”
7/ Cơ cấu Giải thưởng:
• 02 Giải Nhất: 1 chuyến tham quan Nhật Bản + Học bổng trị giá 300 USD
• 02 Giải Nhì: 1 chuyến tham quan Nhật Bản + Học bổng trị giá 200 USD
• 02 Giải Ba: 1 chuyến tham quan Nhật Bản + Học bổng trị giá 100 USD
• 04 Giải Honda: Học bổng trị giá 200 USD
• 20 Giải Khuyến khích: Học bổng trị giá 50 USD
Đối với nhóm dự thi nếu nhận được giải thưởng là chuyến thăm quan Nhật Bản thì nhóm sẽ cử ra 1 đại diện tham dự.
• Ngoài các giải thưởng kể trên, Công ty Honda Việt Nam sẽ đóng góp vào Quỹ từ thiện số tiền: 10.000 đồng/tác phẩm dự thi.
Editors by
Truong Thi Minh Hang
THỂ LỆ CUỘC THI “Ý TƯỞNG TRẺ THƠ”
8/ Địa chỉ nhận bài thi:
- Miền Bắc: Cô Trần Thị Hiền
Công ty Honda Việt Nam
Tầng 7 Toà nhà Viet Tower - Số 1 Thái Hà, Hà Nội
- Miền Nam: Cô Cao Mai Luận
Công ty Honda Việt Nam
Tầng 8, Tòa nhà Zen Plaza, 54 – 56 Nguyễn Trãi, Quận 1, Tp. HCM
Editors by
Truong Thi Minh Hang
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THI
Vòng 1: Vẽ tranh - Thiết kế
Bạn chia sẻ rằng, nơi bạn đang sống cũng như ở nhiều thành phố lớn khác thường xuyên xảy ra tình trạng tắc đường, dòng xe cộ nổ máy đứng yên làm lãng phí xăng dầu, ô nhiễm không khí, ảnh hưởng đến sinh hoạt, học tập của con người. Bạn mơ ước có thể tạo ra được 1 cây cầu đặc biệt có cánh quạt giúp cầu bay trên không trung, có bánh xe đưa cầu di chuyển đến mọi địa hình, cũng như có thể thu gọn, cất giữ 1 cách dễ dàng. Cây cầu này còn có những chức năng vô cùng đặc biệt, nó sẽ di chuyển đến các điểm ùn tắc trong các thành phố lớn, tại đó, dòng xe cộ có thể vượt qua điểm ùn tắc bằng cách chạy lên cầu. Ngoài ra, cầu còn có các cánh tay linh hoạt vươn ra xa để nâng những chiếc xe đang bị tai nạn, bị hỏng hóc, đưa lên mặt cầu để xe cứu hộ có thể kéo đi.
Ví dụ: Trong cuộc thi Ý tưởng Trẻ thơ năm 2009, bạn Phạm Bá Duy – học sinh lớp 5 trường Tiểu học Khánh Hội B, Thành phố Hồ Chí Minh đã vẽ ước mơ của bạn về 1 cây cầu đặc biệt - “Cầu chống kẹt xe”.
Editors by
Truong Thi Minh Hang
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THI
Vòng 2: Thực hiện mô hình
Ví dụ: Vào Vòng thi thứ 2, bạn Bá Duy đã làm mô hình “Cầu chống kẹt xe” với rất nhiều vật liệu khác nhau, đặc biệt là vật liệu tái chế. Bạn đã cưa chiếc vòng mây cũ của mẹ để làm thành cầu, cắt các tấm nhựa để làm mặt cầu và các đường dẫn lên cầu, cắt các ống dẫn nước để làm khung cầu… Bạn còn khéo léo gấp thêm các loại ô tô, xe máy… bằng bìa cứng để mô tả việc di chuyển trên cầu, cũng như cắt và tô vẽ cây cối, nhà cửa xung quanh để mô hình thêm sinh động.
Editors by
Truong Thi Minh Hang
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THI
Vòng 3: Thuyết trình và Trao giải
Ví dụ: Đến Vòng 3, Bạn Bá Duy đã thuyết trình về mô hình của mình: những vật liệu bạn đã dùng, các bước thực hiện, mơ ước của bạn khi thực hiện mô hình, những khó khăn bạn đã gặp phải như cưa vòng mây, khoan lỗ để bắt vít gắn các bộ phận của cầu lại với nhau... Các công việc này phải sử dụng các dụng cụ khá nguy hiểm như cưa, khoan… do đó bạn đã nhờ sự giúp đỡ của bố để hoàn thành. Duy cũng trình bày rõ cơ chế hoạt động của cầu là sử dụng dòng điện được tạo ra từ tấm pin năng lượng mặt trời gắn trên thành cầu. Đây là nguồn năng lượng giúp cho cánh quạt quay, bánh xe di chuyển, và các cánh tay của cầu hoạt động do đó cây cầu rất tiết kiệm nhiên liệu.
Editors by
Truong Thi Minh Hang
Những nhà phát minh tí hon
Bài 1: Nhà máy điện trên mây
Tác giả: Bạn Lê Đức Tùng, học sinh lớp 5, trường Tiểu học Uy Nỗ, Đông Anh, Hà Nội (Giải nhì, Nhóm lớp 4-5)
Editors by
Truong Thi Minh Hang
Những nhà phát minh tí hon
Bài 2: Hệ thống điện thoại công cộng quyên góp tiền giúp đỡ người nghèo
Tác giả: Bạn Nguyễn Mai Trân, học sinh lớp 3, trường Tiểu học Kim Đồng, thị xã Long Khánh, Đồng Nai (Giải Nhì, nhóm lớp 1-3)
Editors by
Truong Thi Minh Hang
Những nhà phát minh tí hon
Bài 3: Máy phát điện nhờ hoạt động vui chơi của các bạn học sinh dưới sân trường (Giải Ba, Nhóm lớp 4-5)
Tác giả: Bạn Nguyễn Đoàn Quỳnh Ngọc, học sinh lớp 5, trường Tiểu học Võ Thị Sáu, thành phố Buôn Mê Thuột, Đắc Lắc
Editors by
Truong Thi Minh Hang
Những nhà phát minh tí hon
Bài 4: Máy bảo vệ rừng (Giải Ba, nhóm lớp 1-3)
Tác giả: Nguyễn Công Quyền, học sinh lớp 3, trường Tiểu học Tô Hiệu, thành phố Hải Dương
Editors by
Truong Thi Minh Hang
Những nhà phát minh tí hon
Bài 5: Xe ô tô làm mới các ngôi nhà (Giải Honda)
Tác giả: Trần Thị Hoàng Anh, học sinh lớp 4, trường Tiểu học Trần Nhật Duật, Hà Nội
Editors by
Truong Thi Minh Hang
Những nhà phát minh tí hon
Bài 6: Thang máy lên mặt trăng (Giải Honda)
Tác giả: Nguyễn Đình Lan Hạ, học sinh lớp 3, trường Tiểu học Thăng Long, Hà Nội
Editors by
Truong Thi Minh Hang
Những nhà phát minh tí hon
Bài 7: Chú bọ do thám (Giải Honda)
Tác giả: Bùi Nguyễn Hoàng Hiệp và Trần Thị Lam Giang, học sinh lớp 5, trường Tiểu học Phú Thủy 1, Phan Thiết, Bình Thuận
Editors by
Truong Thi Minh Hang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thế Đạt
Dung lượng: 1,23MB|
Lượt tài: 2
Loại file: pps
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)