Phap luat
Chia sẻ bởi Chí Văn Phèo |
Ngày 08/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: phap luat thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
BÀI 14:
LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH (2 TIẾT)
GVHD: Phạm Thị Thu Thanh
SVTH: Lê Thị Xi Lép
Nguyễn Thị Loan
Nguyễn Thị Lựu
Lê Thị Mỏng
Mai Thị Ngân
Nguyễn Thị Bảo Ngà
NỘI DUNG BÀI HỌC
Khái niệm luật hôn nhân gia đình.
Những nguyên tắc của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta.
Kết hôn.
Nghĩa vụ và quyền của vợ chồng.
Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ và con.
Li hôn
Luật hôn nhân và gia đình đối với việc chuẩn bị chính sách hôn nhân và gia đình của thanh niên
II. Những nguyên tắc của chế độ hôn nhân và gia
đình ở nước ta.
Luật hôn nhân và gia đình có hiệu lực từ ngày 1/1 năm
2001 đã quy định những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn
nhân và gia đình.
? Em hãy đọc những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân
Và gia đình trong SGK trang 106 và 107, gồm 6 gạch đầu
dòng lần lượt tương ứng với 6 nguyên tắc từ trên xuống và
trả lời các câu hỏi cho các tình huống sau:
TH 1: Long và Hạ lấy nhau khi Hạ mới 17 tuổi và Long mới 19 tuổi
do gia đình 2 bên ép gã. Do chưa dến tuổi kết hôn nên họ không làm
đăng ký kết hôn mà chỉ tổ chức lễ cưới dể ra mắt họ hàng. Khi đã có
2 con họ vẫn không có gì ràng buộc về mặt pháp lý. Vì vậy Long đã
có chung sống với một cô gái khác khi anh đi làm xa nhà.
? Long, Hạ và gia đình 2 bên đã vi
phạm nguyên tắc nào của chế
độ hôn nhân, gia đình của nước ta?
Sự vi phạm đó thể hiện như thế
nào?
Họ đã vi phạm nguyên tắc thứ nhất của chế độ hôn nhân và gia
đình vì họ kết hôn không phải xuất phát từ tình yêu chân chính, do bị
ép buộc và kết hôn khi chưa đủ tuổi. Khi đã đủ tuổi vẫn không đi đăng
ký kết hôn. Long còn không chung thủy một vợ, một chồng.
? Vậy nguyên tắc 1 quy định như thế nào?
Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, 1 vợ 1 chồng, vợ chồng bình đẳng
? Em hiểu thế nào là hôn nhân tự nguyện, tiến bộ?
Là hôn nhân dựa trên tình yêu chân chính. Tự nguyện trong hôn
nhân thể hiện qua việc cá nhân được tự do kết hôn và li hôn theo
quy định cuả pháp luật. Hôn nhân tiến bộ đó là hôn nhân đảm bảo về
mặt pháp lý.
TH 2: Nam và Huệ yêu nhau và muốn tiến đến hôn nhân nhưng bị
gia đình Nam nhất quyết cấm cản do gia đình Nam theo đạo phật
còn gia đình Huệ theo đạo thiên chúa.
? Trường hợp của N và H có được đăng ký kết hôn không?
Vì sao?
Được phép đăng ký kết hôn vì theo nguyên tắc của luật Hôn nhân và
gia đình có hiệu lực từ ngày 1/1 năm 2001 quy định: nhà nước tôn
trọng và bảo vệ vế pháp lý hôn nhân của mọi công dân không phân
biệt tôn giáo, dân tộc.
TH3: Vợ chồng anh A đã sinh được 3 cô con gái. Vì muốn có người
nối dõi nên anh chị quyết định sinh thêm một đứa nữa.
Hỏi anh chị A đã vi phạm nguyên tắc nào của luật HN và GĐ ?
? Theo em, một gia đình Việt Nam hiện nay nên có mấy con?
Vì sao?
Vợ chồng cùng có trách nhiệm thực hiện chính sách dân số và
kế hoạch hóa gia đình
? Theo em, trong một gia đình thường có những mối quan hệ nào?
Trách nhiệm của các thành viên đối với nhau phải như thế nào?
Mọi ngừơi trong GĐ phải có nghĩa vụ quan tâm , yêu thương, chăm
sóc, nuôi dưỡng, tôn trọng nhau.( nguyên tắc 4)
TH4: gia đình ông A có 4 người con, 2 trai, 2 gái. Do ảnh hưởng
của tư tưởng trọng nam kinh nữ, ông cho 2 cậu con trai ăn học đến
nơi đến chốn, còn chỉ cho 2 con gái học hết lớp 9 dù 2 cô học rất
giỏi.
? Gia đình ông A làm như vậy có đúng không? Vì sao?
Gia đình ông A làm như vậy là không đúng vì ông đã có sự phân
biệt đối xử giữa các con, con gái và con trai, ông đã vi phạm nguyên
tắc của chế độ hôn nhân gia đình: nhà nước và XH không thừc nhận
Sự phân biệt đối xử giữa các con, con gái và con trai, con đẻ hay con
nuôi, con trong hay ngoài giá thú.
Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ và trẻ
em, giúp đỡ các bà mẹ thực hiện chức năng cao quý của người mẹ.
Bạo hành trong gia đình
Các tổ chức bảo vệ
bà mẹ, trẻ em: Quỷ
bảo trợ trẻ em VN,
Ban BV, CS SK bà
mẹ, trẻ em ở các
phường xã, báo phụ
nữ v.v
I. Khái niệm luật hôn nhân và gia đình
Khái niệm hôn nhân:
Theo em hiểu hôn nhân là gì?
Hôn nhân là sự tự do liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được Nhà nước thừa nhận, nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một gia đình hòa thuận, hạnh phúc.
Theo em hôn nhân như thế nào gọi là bình đẳng tự nguyện?
Hôn nhân bình đẳng, tự nguyện thì gia đình hạnh phúc
Trong xã hội phong kiến hôn nhân có dựa trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện hay không? Vì sao, cho ví dụ?
Bắt đầu
Bằng một sự kiện pháp lí là kết hôn
Kết thúc
Khi một bên chết, mất tích hoặc li hôn
Hôn nhân được bắt đầu và kết thúc khi nào?
Em hãy cho biết mục đích của hôn nhân là gì?
MỤC ĐÍCH CỦA HÔN NHÂN
Xây dựng gia đình
hạnh phúc, hòa thuận
Sinh con nuôi, day con
Làm kinh tế và
tổ chức đời sống
vật chất tinh thần
Theo em một gia đình thông thường bao gồm mấy thành viên?
Các thành viên trong gia đình: vợ chồng, con cái (con đẻ, con nuôi) và các thành viên khác.
Theo em các thành viên trong gia đình quan hệ với nhau theo kiểu nào?
2 kiểu
Quan hệ huyết thống
Quan hệ tài sản
2. Luật hôn nhân và gia đình
Em nào cho biết luật hôn nhân là gì?
Một ngành luật bao gồm
Chế độ hôn nhân và
gia đình
Trách nhiệm của công dân,Nhà nước,
xã hội trong việc xây dựng và củng cố
chế độ hôn nhân và gia đình ở Việt Nam
III. KẾT HÔN
1) Điều kiện kết hôn.
Tình huống 1
Chưa tốt nghiệp THPT, 16 tuổi Mai đã lên xe hoa về nhà chồng. Người chồng là Nam 18 tuổi. Vì có ông chú là Chủ tịch xã nên chính quyền địa phương đã cho qua việc này.
Câu hỏi: Việc kết hôn của Mai và Nam có trái với PL không? Em hãy cho biết ở nước ta PL quy định tuổi kết hôn là bao nhiêu?
Tình huống 2
Minh và Liên yêu nhau đã 5 năm nhưng do gia đình Minh nghèo, nhà đông anh em, hơn nữa bố mẹ Minh lại ốm đau bệnh tật nên bố mẹ Liên đã tìm mọi cách cản trở không cho Liên lấy Minh.
Câu hỏi: Việc làm trên của bố mẹ Liên là đúng hay sai? Vì sao?
Kết hôn trước tuổi quy định gọi là tảo hôn.
=> Điều kiện kết hôn:
- Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên.
- Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào, không ai được cưỡng ép hoặc cản trở.
2) Cấm kết hôn
- Người đang có vợ, có chồng.
VÍ DỤ
Anh Hoàng và chị Hoa li thân đã 6 năm nhưng chưa làm thủ tục li dị, giữa họ chưa có con. Anh Hoàng chuyển vào miền Nam sống và gặp chị Hậu. Hai người sống chung với nhau, sau 1 thời gian họ có 1 đứa con chung, 1 ngôi nhà và 1 số tài sản khác.
Câu hỏi: Anh Hoàng có được kết hôn với chị Hậu không? Vì sao?
- Người mất năng lực hành vi dân sự (người mắc bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình)
- Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ (bố đẻ với con gái; mẹ đẻ với con trai; ông với cháu gái nội hoặc cháu gái ngoại; bà với cháu trai nội hoặc cháu trai ngoại)
Đời thứ nhất là cha mẹ.
- Giữa những người có họ trong phạm vi 3 đời:
- Giữa cha mẹ nuôi hoặc người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi; bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.
- Giữa những người cùng giới tính
Đời thứ hai là anh em, chị em cùng cha cùng mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha.
Đời thứ ba là anh em, chị em con chú con bác, con cô con cậu, con gì.
3) Thủ tục kết hôn
Đám cưới của anh Huy và chị Tâm được tổ chức rất linh đình với sự có mặt của 2 bên gia đình và bè bạn. Nhưng anh chị không đăng ký kết hôn vì cho rằng đám cưới của mình đã được mọi người chứng kiến.
Câu hỏi: Quan hệ giữa anh Huy và chị Tâm về mặt pháp lý có được coi là vợ chồng hay không? Tại sao?
Tình huống 2
Anh Tuấn và chị Phương li dị đã 1 năm, nhưng do còn yêu nhau nên họ quyết định quay trở lại chung sống với nhau mà không đăng ký kết hôn vì cho rằng quan hệ giữa vợ chồng họ ai cũng biết.
Câu hỏi: Quan hệ giữa anh Tuấn và chị Phương về mặt pháp lý có được coi là vợ chồng hay không? Tại sao?
Tình huống 1
Kết hôn hợp pháp
2 bên nam nữ tự nguyện đăng ký kết hôn ở UBND xã,
phường nơi thường trú của một trong 2 người kết hôn.
Được UBND thừa nhận, ghi vào sổ kết hôn và
cấp giấy chứng nhận kết hôn cho đôi vợ chồng
- Vợ chồng đã li hôn muốn trở lại quan hệ vợ chồng, cũng phải theo thủ tục như trên.
4) Xử lý kết hôn trái pháp luật
- Kết hôn trái PL là kết hôn vi phạm 1 trong những điều kiện kết hôn hoặc cấm kết hôn. TAND sẽ ra quyết định tiêu hôn.
- Kết hôn đủ các điều kiện như luật định, nhưng không đăng ký kết hôn thì vẫn chưa được Nhà nước thừa nhận, chưa có giá trị pháp lý.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
LỚP 4B
BÀI GIẢNG MÔN GDCD LỚP 10
BÀI 14
LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH
NGƯỜI THỰC HIỆN
LÊ THỊ MỎNG
IV. NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA VỢ CHỒNG
Luật quy định vợ chồng có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong quan hệ giữa hai người với gia đình.
Nghĩa
vụ
và
quyền
Quan hệ nhân thân
Quan hệ tài sản
Luật
hôn
nhân
gia
đình.
NHÂN THÂN: Tổng hợp các đặc điểm về xuất thân, giới tính, tuổi tác, sức khoẻ, tính cách, học vấn, quá trình giáo dục, nghề nghiệp, thành phần tôn giáo, hoàn cảnh gia đình, địa vị xã hội... của cá nhân.
TÀI SẢN: Chỉ tất cả những gì có giá trị tiền tệ thuộc sở hữu của một cá nhân, một đơn vị hoặc của nhà nước; có thể được dùng để trả nợ, sản xuất ra hàng hoá hay tạo ra lợi nhuận bằng cách nào đó.
1. Trong quan hệ nhân thân
Vợ chồng có quyền ngang nhau trong việc:
Lựa chọn nơi cư trú.
Vợ chồng có nghĩa vụ và quyền như nhau trong việc:
- Tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau.
- Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau.
- Giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt.
Tôn trọng tự do tín ngưỡng của nhau.
Người vợ được tạo ĐK phát triển về mọi mặt.
Sự tôn trọng lẫn nhau.
Sự thiếu tôn trọng.
2. Trong quan hệ tài sản
Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản chung, bao gồm cả quyền sử dụng đất. Việc mua bán, đổi, cho, vay, mượn, và những giao dịch khác có quan hệ đến tài sản mà có giá trị lớn thì phải được sự thoả thuận của vợ, chồng.
Em hiểu thế nào là tài sản chung?
Tài sản chung
Vợ chồng tạo ra trong thời kì hôn nhân.
Vợ chồng được kế thừa chung.
Vợ chồng được tặng cho chung.
Vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Những tài sản chung của vợ chồng mà pháp luật
quy định phải đăng kí quyền sở hữu thì trong giấy
chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên của cả vợ chồng.
Lưu ý
Ngoài tài sản chung, luật còn ghi nhận vợ chồng có quyền có tài sản riêng.
Có trước khi kết hôn
Được thừa kế riêng
Được tặng cho riêng
trong thời kì hôn nhân
Đồ dùng, tư trang cá nhân
Tài sản riêng
Vậy thế nào là tài sản riêng?
Vợ chồng có quyền đối với tài sản riêng
Quản
lí
Chiếm
hữu
Sử
dụng
Định
đoạt
Trong trường hợp tài sản riêng đã đưa vào sử dụng
chung mà lợi tức thu được từ tài sản riêng đó lại là
nguồn sống duy nhất của gia đình thì phải có sự thỏa
thuận của cả vợ chồng khi định đoạt tài sản riêng đó.
Lưu ý
Quản lý là quyền bảo vệ, giữ gìn tài sản của mình tránh những hư hại, tổn thất…
Chiếm hữu là quyền nắm giữ vật thuộc về mình trên cơ sở pháp luật. Chủ sở hữu có thể kiểm soát, làm chủ và chi phối vật đó theo ý muốn của mình.
Sử dụng là quyền được khai thác công dụng, khai thác những lợi ích vật chất của tài sản trong phạm vi pháp luật cho phép.
Định đoạt là quyền quyết định số phận pháp lí và số phận thực tế của tài sản. (gửi giữ tài sản, cho thuê, cho mượn tài sản, bán, đổi, cho, tặng).
Trong lễ cưới, người ta chúc cô dâu chú rể điều gì?
Trăm năm hạnh phúc.
VI. LI HÔN
1. Vì sao Nhà nước cũng cho phép li hôn?
Để cho giải phóng cả hai người.
Để tránh những ảnh hưởng xấu đến con cái.
Đó là giải pháp tốt nhất .
Cả a và b.
2. Cơ quan chức năng nào có thẩm quyền cho phép li hôn?
Ủy ban nhân dân phường, xã.
Công an phường, xã.
Viện kiểm soát.
Tòa án nhân dân.
* Cho phép li hôn phải dựa trên cơ sở nguyên tắc:
hôn nhân tự nguyện và tiến bộ.
1. Việc xem xét cho li hôn.
Tòa án nhân dân có thể cho phép li hôn những trường hợp sau:
Cả hai vợ chồng cùng yêu cầu li (thuận tình li hôn).
Một bên vợ hoặc chồng yêu cầu li hôn.
* Vậy khi người vợ đang mang thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng thì tòa án nhân dân xét cho li hôn trong trường hợp:
1. Người chồng đệ đơn xin li hôn.
2. Người vợ đệ đơn xin li hôn.
b) Trước khi quyết định cho li hôn, tòa án nhân dân phải tiến hành điều tra và hòa giải đoàn tụ.
* Tòa án cho thuận tình li hôn hay xử cho li hôn khi:
Tình trạng hôn nhân trầm trọng.
Quan hệ hôn nhân tan vỡ.
Mục đích hôn nhân không đạt được.
* Khi quyết định cho li hôn, tòa án nhân dân phải căn cứ vào nguyên tắc:
bảo vệ bà mẹ và trẻ em.
2. Giải quyết những hậu quả của li hôn.
* Những vấn đề phát sinh khi li hôn:
Chia tài sản và cấp dưỡng cho bên túng thiếu.
Quyền và nghĩa vụ đối với con chung.
Tình huống:
Trong lá đơn xin li hôn, ông A đòi chia 2/3 tài sản chung với lí do: ông A phải làm nhiều hơn trong thời gian vợ nghỉ làm ở nhà nuôi con. Theo bạn, đòi hỏi của A có hợp lý không? Vì sao?
* Nguyên tắc chia tài sản : hai bên thỏa thuận và phải được Tòa án nhân dân công nhận.
Không thỏa thuận được thì Tòa án sẽ quyết định theo nguyên tắc:
Tài sản riêng của bên nào thì vẫn của bên ấy.
Tài sản chung thì phân chia theo pháp luật quy định.
Chia tài sản phải bảo vệ quyền lợi của vợ và con.
Con cái chịu ảnh hưởng như thế nào khi cha mẹ li hôn?
Luật Hôn nhân và gia đình đã đưa ra những quy định nhằm hạn chế những vấn đề tiêu cực:
- Vợ chồng đã li hôn vẫn có mọi nghĩa vụ và quyền đối với con chung.
- Việc giao con chưa thành niên cho ai trông nom, nuôi dưỡng, giáo dục phải căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con. Con dưới 3 tuổi được giao cho người mẹ trực tiếp nuôi.
VII. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VỚI VIỆC CHUẨN BỊ CUỘC SỐNG HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA THANH NIÊN.
Mỗi thanh niên nên tìm hiểu Luật để xác định một tình yêu đúng đắn.
Những nghĩa vụ và quyền trong hôn nhân và gia đình do Luật quy định là những hướng cơ bản để các em cùng người yêu của mình lấy đó làm căn cứ để chuẩn bị dần.
1. Em hiểu thế nào là một tình yêu đúng đắn?
Là tình yêu trong sáng và lành mạnh, phù hợp với các quan niệm đạo đức tiến bộ của xã hội.
2. Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 có nội dung: không sinh con ở tuổi vị thành niên. Em hãy giải thích vì sao?
3. Luật Hôn nhân và Gia đình quy định lứa tuổi nào được phép kết hôn?
Nam từ 20 tuổi trở lên – nữ từ 18 tuổi trở lên.
Nam đủ 20 tuổi– nữ đủ 18 tuổi.
Nam từ 22 tuổi trở lên – nữ từ 20 tuổi trở lên.
Nam đủ 22 tuổi– nữ đủ 20 tuổi.
Củng cố
Câu 1: Vì sao Luật thừa nhận li hôn? Việc thừa nhận đó có dẫn tới khi người ta bỏ nhau không? Vì sao?
Câu 2: Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ và trẻ em được thể hiện ở những điểm nào trong quy định về li hôn?
Dặn dò
Làm bài tập 7/113 SGK, bài tập tình huống trang 114
Chuẩn bị bài 15: LUẬT HÀNH CHÍNH
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
BÀI 14:
LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH (2 TIẾT)
GVHD: Phạm Thị Thu Thanh
SVTH: Lê Thị Xi Lép
Nguyễn Thị Loan
Nguyễn Thị Lựu
Lê Thị Mỏng
Mai Thị Ngân
Nguyễn Thị Bảo Ngà
NỘI DUNG BÀI HỌC
Khái niệm luật hôn nhân gia đình.
Những nguyên tắc của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta.
Kết hôn.
Nghĩa vụ và quyền của vợ chồng.
Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ và con.
Li hôn
Luật hôn nhân và gia đình đối với việc chuẩn bị chính sách hôn nhân và gia đình của thanh niên
II. Những nguyên tắc của chế độ hôn nhân và gia
đình ở nước ta.
Luật hôn nhân và gia đình có hiệu lực từ ngày 1/1 năm
2001 đã quy định những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn
nhân và gia đình.
? Em hãy đọc những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân
Và gia đình trong SGK trang 106 và 107, gồm 6 gạch đầu
dòng lần lượt tương ứng với 6 nguyên tắc từ trên xuống và
trả lời các câu hỏi cho các tình huống sau:
TH 1: Long và Hạ lấy nhau khi Hạ mới 17 tuổi và Long mới 19 tuổi
do gia đình 2 bên ép gã. Do chưa dến tuổi kết hôn nên họ không làm
đăng ký kết hôn mà chỉ tổ chức lễ cưới dể ra mắt họ hàng. Khi đã có
2 con họ vẫn không có gì ràng buộc về mặt pháp lý. Vì vậy Long đã
có chung sống với một cô gái khác khi anh đi làm xa nhà.
? Long, Hạ và gia đình 2 bên đã vi
phạm nguyên tắc nào của chế
độ hôn nhân, gia đình của nước ta?
Sự vi phạm đó thể hiện như thế
nào?
Họ đã vi phạm nguyên tắc thứ nhất của chế độ hôn nhân và gia
đình vì họ kết hôn không phải xuất phát từ tình yêu chân chính, do bị
ép buộc và kết hôn khi chưa đủ tuổi. Khi đã đủ tuổi vẫn không đi đăng
ký kết hôn. Long còn không chung thủy một vợ, một chồng.
? Vậy nguyên tắc 1 quy định như thế nào?
Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, 1 vợ 1 chồng, vợ chồng bình đẳng
? Em hiểu thế nào là hôn nhân tự nguyện, tiến bộ?
Là hôn nhân dựa trên tình yêu chân chính. Tự nguyện trong hôn
nhân thể hiện qua việc cá nhân được tự do kết hôn và li hôn theo
quy định cuả pháp luật. Hôn nhân tiến bộ đó là hôn nhân đảm bảo về
mặt pháp lý.
TH 2: Nam và Huệ yêu nhau và muốn tiến đến hôn nhân nhưng bị
gia đình Nam nhất quyết cấm cản do gia đình Nam theo đạo phật
còn gia đình Huệ theo đạo thiên chúa.
? Trường hợp của N và H có được đăng ký kết hôn không?
Vì sao?
Được phép đăng ký kết hôn vì theo nguyên tắc của luật Hôn nhân và
gia đình có hiệu lực từ ngày 1/1 năm 2001 quy định: nhà nước tôn
trọng và bảo vệ vế pháp lý hôn nhân của mọi công dân không phân
biệt tôn giáo, dân tộc.
TH3: Vợ chồng anh A đã sinh được 3 cô con gái. Vì muốn có người
nối dõi nên anh chị quyết định sinh thêm một đứa nữa.
Hỏi anh chị A đã vi phạm nguyên tắc nào của luật HN và GĐ ?
? Theo em, một gia đình Việt Nam hiện nay nên có mấy con?
Vì sao?
Vợ chồng cùng có trách nhiệm thực hiện chính sách dân số và
kế hoạch hóa gia đình
? Theo em, trong một gia đình thường có những mối quan hệ nào?
Trách nhiệm của các thành viên đối với nhau phải như thế nào?
Mọi ngừơi trong GĐ phải có nghĩa vụ quan tâm , yêu thương, chăm
sóc, nuôi dưỡng, tôn trọng nhau.( nguyên tắc 4)
TH4: gia đình ông A có 4 người con, 2 trai, 2 gái. Do ảnh hưởng
của tư tưởng trọng nam kinh nữ, ông cho 2 cậu con trai ăn học đến
nơi đến chốn, còn chỉ cho 2 con gái học hết lớp 9 dù 2 cô học rất
giỏi.
? Gia đình ông A làm như vậy có đúng không? Vì sao?
Gia đình ông A làm như vậy là không đúng vì ông đã có sự phân
biệt đối xử giữa các con, con gái và con trai, ông đã vi phạm nguyên
tắc của chế độ hôn nhân gia đình: nhà nước và XH không thừc nhận
Sự phân biệt đối xử giữa các con, con gái và con trai, con đẻ hay con
nuôi, con trong hay ngoài giá thú.
Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ và trẻ
em, giúp đỡ các bà mẹ thực hiện chức năng cao quý của người mẹ.
Bạo hành trong gia đình
Các tổ chức bảo vệ
bà mẹ, trẻ em: Quỷ
bảo trợ trẻ em VN,
Ban BV, CS SK bà
mẹ, trẻ em ở các
phường xã, báo phụ
nữ v.v
I. Khái niệm luật hôn nhân và gia đình
Khái niệm hôn nhân:
Theo em hiểu hôn nhân là gì?
Hôn nhân là sự tự do liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được Nhà nước thừa nhận, nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một gia đình hòa thuận, hạnh phúc.
Theo em hôn nhân như thế nào gọi là bình đẳng tự nguyện?
Hôn nhân bình đẳng, tự nguyện thì gia đình hạnh phúc
Trong xã hội phong kiến hôn nhân có dựa trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện hay không? Vì sao, cho ví dụ?
Bắt đầu
Bằng một sự kiện pháp lí là kết hôn
Kết thúc
Khi một bên chết, mất tích hoặc li hôn
Hôn nhân được bắt đầu và kết thúc khi nào?
Em hãy cho biết mục đích của hôn nhân là gì?
MỤC ĐÍCH CỦA HÔN NHÂN
Xây dựng gia đình
hạnh phúc, hòa thuận
Sinh con nuôi, day con
Làm kinh tế và
tổ chức đời sống
vật chất tinh thần
Theo em một gia đình thông thường bao gồm mấy thành viên?
Các thành viên trong gia đình: vợ chồng, con cái (con đẻ, con nuôi) và các thành viên khác.
Theo em các thành viên trong gia đình quan hệ với nhau theo kiểu nào?
2 kiểu
Quan hệ huyết thống
Quan hệ tài sản
2. Luật hôn nhân và gia đình
Em nào cho biết luật hôn nhân là gì?
Một ngành luật bao gồm
Chế độ hôn nhân và
gia đình
Trách nhiệm của công dân,Nhà nước,
xã hội trong việc xây dựng và củng cố
chế độ hôn nhân và gia đình ở Việt Nam
III. KẾT HÔN
1) Điều kiện kết hôn.
Tình huống 1
Chưa tốt nghiệp THPT, 16 tuổi Mai đã lên xe hoa về nhà chồng. Người chồng là Nam 18 tuổi. Vì có ông chú là Chủ tịch xã nên chính quyền địa phương đã cho qua việc này.
Câu hỏi: Việc kết hôn của Mai và Nam có trái với PL không? Em hãy cho biết ở nước ta PL quy định tuổi kết hôn là bao nhiêu?
Tình huống 2
Minh và Liên yêu nhau đã 5 năm nhưng do gia đình Minh nghèo, nhà đông anh em, hơn nữa bố mẹ Minh lại ốm đau bệnh tật nên bố mẹ Liên đã tìm mọi cách cản trở không cho Liên lấy Minh.
Câu hỏi: Việc làm trên của bố mẹ Liên là đúng hay sai? Vì sao?
Kết hôn trước tuổi quy định gọi là tảo hôn.
=> Điều kiện kết hôn:
- Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên.
- Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào, không ai được cưỡng ép hoặc cản trở.
2) Cấm kết hôn
- Người đang có vợ, có chồng.
VÍ DỤ
Anh Hoàng và chị Hoa li thân đã 6 năm nhưng chưa làm thủ tục li dị, giữa họ chưa có con. Anh Hoàng chuyển vào miền Nam sống và gặp chị Hậu. Hai người sống chung với nhau, sau 1 thời gian họ có 1 đứa con chung, 1 ngôi nhà và 1 số tài sản khác.
Câu hỏi: Anh Hoàng có được kết hôn với chị Hậu không? Vì sao?
- Người mất năng lực hành vi dân sự (người mắc bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình)
- Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ (bố đẻ với con gái; mẹ đẻ với con trai; ông với cháu gái nội hoặc cháu gái ngoại; bà với cháu trai nội hoặc cháu trai ngoại)
Đời thứ nhất là cha mẹ.
- Giữa những người có họ trong phạm vi 3 đời:
- Giữa cha mẹ nuôi hoặc người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi; bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.
- Giữa những người cùng giới tính
Đời thứ hai là anh em, chị em cùng cha cùng mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha.
Đời thứ ba là anh em, chị em con chú con bác, con cô con cậu, con gì.
3) Thủ tục kết hôn
Đám cưới của anh Huy và chị Tâm được tổ chức rất linh đình với sự có mặt của 2 bên gia đình và bè bạn. Nhưng anh chị không đăng ký kết hôn vì cho rằng đám cưới của mình đã được mọi người chứng kiến.
Câu hỏi: Quan hệ giữa anh Huy và chị Tâm về mặt pháp lý có được coi là vợ chồng hay không? Tại sao?
Tình huống 2
Anh Tuấn và chị Phương li dị đã 1 năm, nhưng do còn yêu nhau nên họ quyết định quay trở lại chung sống với nhau mà không đăng ký kết hôn vì cho rằng quan hệ giữa vợ chồng họ ai cũng biết.
Câu hỏi: Quan hệ giữa anh Tuấn và chị Phương về mặt pháp lý có được coi là vợ chồng hay không? Tại sao?
Tình huống 1
Kết hôn hợp pháp
2 bên nam nữ tự nguyện đăng ký kết hôn ở UBND xã,
phường nơi thường trú của một trong 2 người kết hôn.
Được UBND thừa nhận, ghi vào sổ kết hôn và
cấp giấy chứng nhận kết hôn cho đôi vợ chồng
- Vợ chồng đã li hôn muốn trở lại quan hệ vợ chồng, cũng phải theo thủ tục như trên.
4) Xử lý kết hôn trái pháp luật
- Kết hôn trái PL là kết hôn vi phạm 1 trong những điều kiện kết hôn hoặc cấm kết hôn. TAND sẽ ra quyết định tiêu hôn.
- Kết hôn đủ các điều kiện như luật định, nhưng không đăng ký kết hôn thì vẫn chưa được Nhà nước thừa nhận, chưa có giá trị pháp lý.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
LỚP 4B
BÀI GIẢNG MÔN GDCD LỚP 10
BÀI 14
LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH
NGƯỜI THỰC HIỆN
LÊ THỊ MỎNG
IV. NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA VỢ CHỒNG
Luật quy định vợ chồng có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong quan hệ giữa hai người với gia đình.
Nghĩa
vụ
và
quyền
Quan hệ nhân thân
Quan hệ tài sản
Luật
hôn
nhân
gia
đình.
NHÂN THÂN: Tổng hợp các đặc điểm về xuất thân, giới tính, tuổi tác, sức khoẻ, tính cách, học vấn, quá trình giáo dục, nghề nghiệp, thành phần tôn giáo, hoàn cảnh gia đình, địa vị xã hội... của cá nhân.
TÀI SẢN: Chỉ tất cả những gì có giá trị tiền tệ thuộc sở hữu của một cá nhân, một đơn vị hoặc của nhà nước; có thể được dùng để trả nợ, sản xuất ra hàng hoá hay tạo ra lợi nhuận bằng cách nào đó.
1. Trong quan hệ nhân thân
Vợ chồng có quyền ngang nhau trong việc:
Lựa chọn nơi cư trú.
Vợ chồng có nghĩa vụ và quyền như nhau trong việc:
- Tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau.
- Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau.
- Giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt.
Tôn trọng tự do tín ngưỡng của nhau.
Người vợ được tạo ĐK phát triển về mọi mặt.
Sự tôn trọng lẫn nhau.
Sự thiếu tôn trọng.
2. Trong quan hệ tài sản
Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản chung, bao gồm cả quyền sử dụng đất. Việc mua bán, đổi, cho, vay, mượn, và những giao dịch khác có quan hệ đến tài sản mà có giá trị lớn thì phải được sự thoả thuận của vợ, chồng.
Em hiểu thế nào là tài sản chung?
Tài sản chung
Vợ chồng tạo ra trong thời kì hôn nhân.
Vợ chồng được kế thừa chung.
Vợ chồng được tặng cho chung.
Vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Những tài sản chung của vợ chồng mà pháp luật
quy định phải đăng kí quyền sở hữu thì trong giấy
chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên của cả vợ chồng.
Lưu ý
Ngoài tài sản chung, luật còn ghi nhận vợ chồng có quyền có tài sản riêng.
Có trước khi kết hôn
Được thừa kế riêng
Được tặng cho riêng
trong thời kì hôn nhân
Đồ dùng, tư trang cá nhân
Tài sản riêng
Vậy thế nào là tài sản riêng?
Vợ chồng có quyền đối với tài sản riêng
Quản
lí
Chiếm
hữu
Sử
dụng
Định
đoạt
Trong trường hợp tài sản riêng đã đưa vào sử dụng
chung mà lợi tức thu được từ tài sản riêng đó lại là
nguồn sống duy nhất của gia đình thì phải có sự thỏa
thuận của cả vợ chồng khi định đoạt tài sản riêng đó.
Lưu ý
Quản lý là quyền bảo vệ, giữ gìn tài sản của mình tránh những hư hại, tổn thất…
Chiếm hữu là quyền nắm giữ vật thuộc về mình trên cơ sở pháp luật. Chủ sở hữu có thể kiểm soát, làm chủ và chi phối vật đó theo ý muốn của mình.
Sử dụng là quyền được khai thác công dụng, khai thác những lợi ích vật chất của tài sản trong phạm vi pháp luật cho phép.
Định đoạt là quyền quyết định số phận pháp lí và số phận thực tế của tài sản. (gửi giữ tài sản, cho thuê, cho mượn tài sản, bán, đổi, cho, tặng).
Trong lễ cưới, người ta chúc cô dâu chú rể điều gì?
Trăm năm hạnh phúc.
VI. LI HÔN
1. Vì sao Nhà nước cũng cho phép li hôn?
Để cho giải phóng cả hai người.
Để tránh những ảnh hưởng xấu đến con cái.
Đó là giải pháp tốt nhất .
Cả a và b.
2. Cơ quan chức năng nào có thẩm quyền cho phép li hôn?
Ủy ban nhân dân phường, xã.
Công an phường, xã.
Viện kiểm soát.
Tòa án nhân dân.
* Cho phép li hôn phải dựa trên cơ sở nguyên tắc:
hôn nhân tự nguyện và tiến bộ.
1. Việc xem xét cho li hôn.
Tòa án nhân dân có thể cho phép li hôn những trường hợp sau:
Cả hai vợ chồng cùng yêu cầu li (thuận tình li hôn).
Một bên vợ hoặc chồng yêu cầu li hôn.
* Vậy khi người vợ đang mang thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng thì tòa án nhân dân xét cho li hôn trong trường hợp:
1. Người chồng đệ đơn xin li hôn.
2. Người vợ đệ đơn xin li hôn.
b) Trước khi quyết định cho li hôn, tòa án nhân dân phải tiến hành điều tra và hòa giải đoàn tụ.
* Tòa án cho thuận tình li hôn hay xử cho li hôn khi:
Tình trạng hôn nhân trầm trọng.
Quan hệ hôn nhân tan vỡ.
Mục đích hôn nhân không đạt được.
* Khi quyết định cho li hôn, tòa án nhân dân phải căn cứ vào nguyên tắc:
bảo vệ bà mẹ và trẻ em.
2. Giải quyết những hậu quả của li hôn.
* Những vấn đề phát sinh khi li hôn:
Chia tài sản và cấp dưỡng cho bên túng thiếu.
Quyền và nghĩa vụ đối với con chung.
Tình huống:
Trong lá đơn xin li hôn, ông A đòi chia 2/3 tài sản chung với lí do: ông A phải làm nhiều hơn trong thời gian vợ nghỉ làm ở nhà nuôi con. Theo bạn, đòi hỏi của A có hợp lý không? Vì sao?
* Nguyên tắc chia tài sản : hai bên thỏa thuận và phải được Tòa án nhân dân công nhận.
Không thỏa thuận được thì Tòa án sẽ quyết định theo nguyên tắc:
Tài sản riêng của bên nào thì vẫn của bên ấy.
Tài sản chung thì phân chia theo pháp luật quy định.
Chia tài sản phải bảo vệ quyền lợi của vợ và con.
Con cái chịu ảnh hưởng như thế nào khi cha mẹ li hôn?
Luật Hôn nhân và gia đình đã đưa ra những quy định nhằm hạn chế những vấn đề tiêu cực:
- Vợ chồng đã li hôn vẫn có mọi nghĩa vụ và quyền đối với con chung.
- Việc giao con chưa thành niên cho ai trông nom, nuôi dưỡng, giáo dục phải căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con. Con dưới 3 tuổi được giao cho người mẹ trực tiếp nuôi.
VII. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VỚI VIỆC CHUẨN BỊ CUỘC SỐNG HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA THANH NIÊN.
Mỗi thanh niên nên tìm hiểu Luật để xác định một tình yêu đúng đắn.
Những nghĩa vụ và quyền trong hôn nhân và gia đình do Luật quy định là những hướng cơ bản để các em cùng người yêu của mình lấy đó làm căn cứ để chuẩn bị dần.
1. Em hiểu thế nào là một tình yêu đúng đắn?
Là tình yêu trong sáng và lành mạnh, phù hợp với các quan niệm đạo đức tiến bộ của xã hội.
2. Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 có nội dung: không sinh con ở tuổi vị thành niên. Em hãy giải thích vì sao?
3. Luật Hôn nhân và Gia đình quy định lứa tuổi nào được phép kết hôn?
Nam từ 20 tuổi trở lên – nữ từ 18 tuổi trở lên.
Nam đủ 20 tuổi– nữ đủ 18 tuổi.
Nam từ 22 tuổi trở lên – nữ từ 20 tuổi trở lên.
Nam đủ 22 tuổi– nữ đủ 20 tuổi.
Củng cố
Câu 1: Vì sao Luật thừa nhận li hôn? Việc thừa nhận đó có dẫn tới khi người ta bỏ nhau không? Vì sao?
Câu 2: Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ và trẻ em được thể hiện ở những điểm nào trong quy định về li hôn?
Dặn dò
Làm bài tập 7/113 SGK, bài tập tình huống trang 114
Chuẩn bị bài 15: LUẬT HÀNH CHÍNH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chí Văn Phèo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)