PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN "LÀNG" KIM LÂN
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quân |
Ngày 12/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN "LÀNG" KIM LÂN thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Phân tích truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân.
Khi nói về công việc sáng tác, nhà văn Kim Lân thờng thổ lộ rằng ông muốn thể hiện con ngời mình qua trang viết. Có lẽ, ở trờng hợp nh Kim Lân, sự tự thể hiện thành ra một nhu cầu, và chính nó tạo ra hơi thở, sức sống cho tác phẩm của ông. Những gì nhà văn chứng kiến, trải nghiệm trong những thời điểm quan trọng của lịch sử đất nớc trở thành nguồn nguyên liệu trực tiếp để ông sáng tạo nên những hình tợng đặc sắc. Truyện ngắn Làng, với nhân vật ông Hai, chứng tỏ cho chúng ta về điều này. Kim Lân từng nói:
"Cái không khí ngày đầu kháng chiến ở nông thôn, tôi đã đa vào Làng. Lúc ấy Tây còn đóng tại cầu Đuống, tôi về làng chơi mấy lần, chứng kiến tận mắt thế nào là "làng chiến đấu". Trong không khí ấy, cùng với d luận bán tín bán nghi về làng chợ Dầu theo Tây làm Việt gian đã khiến tôi viết truyện ngắn này. Ông lão Hai chính là tôi".
Tình yêu quê hơng đất nớc trong mỗi con ngời cụ thể mang một hình hài riêng. Có thể là sự hi sinh anh dũng của những chiến sĩ ngoài mặt trận, có thể là công sức khai hoang, vun trồng những thửa ruộng, có thể là cái mợt mà hay hùng tráng của một ca khúc ca ngợi tình ngời, tình đời, v.v... Và ở đây là tình yêu, sự gắn bó thuỷ chung với cái làng của mình, của một ngời nông dân phải rời làng đi tản c trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Thành công của truyện Làng chính là ở hình tợng nhân vật lão Hai với những trạng huống tâm lí, ngôn ngữ đợc khắc hoạ sắc sảo, chân thực và sinh động. Tuy nhiên, để nhân vật bộc lộ đợc tâm lí hay ngôn ngữ, trớc hết, nhà văn phải xây dựng đợc tình huống truyện. Tính cách nhân vật chỉ đợc thể hiện trong một sự việc cụ thể nào đó. Hiểu lầm rồi vỡ lẽ là dạng tình huống thờng đợc các nhà văn sử dụng. Việc rời làng đi tản c là sự việc có ý nghĩa tạo khung cho câu chuyện. Đó cha phải là tình huống. Phải đến khi ông Hai nghe tin đồn làng của ông theo Tây làm Việt gian thì tình huống mới thực sự bắt đầu. Tình huống truyện kết thúc khi ông Hai biết đợc sự thực làng của ông không theo giặc. Qua tình huống này, hình ảnh một lão nông dân tha thiết yêu làng quê của mình, một lòng một dạ theo kháng chiến hiện ra sắc nét, với chiều sâu tâm lí, ngôn ngữ mang đậm màu sắc cá thể hoá.
Sở dĩ cái tin làng chợ Dầu theo giặc làm ông Hai khổ tâm là vì nó đã động chạm đến điều thiêng liêng, nhạy cảm nhất trong con ngời ông. Cái làng đối với ngời nông dân quan trọng lắm. Nó là ngôi nhà chung cho cộng đồng, họ mạc. Đời này qua đời khác, ngời nông dân gắn bó với cái làng nh máu thịt, ruột rà. Nó là nhà cửa, đất đai, là tổ tiên, là hiện thân cho đất nớc đối với họ. Trớc Cách mạng tháng Tám, ông Hai thuộc loại "khố rách áo
Khi nói về công việc sáng tác, nhà văn Kim Lân thờng thổ lộ rằng ông muốn thể hiện con ngời mình qua trang viết. Có lẽ, ở trờng hợp nh Kim Lân, sự tự thể hiện thành ra một nhu cầu, và chính nó tạo ra hơi thở, sức sống cho tác phẩm của ông. Những gì nhà văn chứng kiến, trải nghiệm trong những thời điểm quan trọng của lịch sử đất nớc trở thành nguồn nguyên liệu trực tiếp để ông sáng tạo nên những hình tợng đặc sắc. Truyện ngắn Làng, với nhân vật ông Hai, chứng tỏ cho chúng ta về điều này. Kim Lân từng nói:
"Cái không khí ngày đầu kháng chiến ở nông thôn, tôi đã đa vào Làng. Lúc ấy Tây còn đóng tại cầu Đuống, tôi về làng chơi mấy lần, chứng kiến tận mắt thế nào là "làng chiến đấu". Trong không khí ấy, cùng với d luận bán tín bán nghi về làng chợ Dầu theo Tây làm Việt gian đã khiến tôi viết truyện ngắn này. Ông lão Hai chính là tôi".
Tình yêu quê hơng đất nớc trong mỗi con ngời cụ thể mang một hình hài riêng. Có thể là sự hi sinh anh dũng của những chiến sĩ ngoài mặt trận, có thể là công sức khai hoang, vun trồng những thửa ruộng, có thể là cái mợt mà hay hùng tráng của một ca khúc ca ngợi tình ngời, tình đời, v.v... Và ở đây là tình yêu, sự gắn bó thuỷ chung với cái làng của mình, của một ngời nông dân phải rời làng đi tản c trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Thành công của truyện Làng chính là ở hình tợng nhân vật lão Hai với những trạng huống tâm lí, ngôn ngữ đợc khắc hoạ sắc sảo, chân thực và sinh động. Tuy nhiên, để nhân vật bộc lộ đợc tâm lí hay ngôn ngữ, trớc hết, nhà văn phải xây dựng đợc tình huống truyện. Tính cách nhân vật chỉ đợc thể hiện trong một sự việc cụ thể nào đó. Hiểu lầm rồi vỡ lẽ là dạng tình huống thờng đợc các nhà văn sử dụng. Việc rời làng đi tản c là sự việc có ý nghĩa tạo khung cho câu chuyện. Đó cha phải là tình huống. Phải đến khi ông Hai nghe tin đồn làng của ông theo Tây làm Việt gian thì tình huống mới thực sự bắt đầu. Tình huống truyện kết thúc khi ông Hai biết đợc sự thực làng của ông không theo giặc. Qua tình huống này, hình ảnh một lão nông dân tha thiết yêu làng quê của mình, một lòng một dạ theo kháng chiến hiện ra sắc nét, với chiều sâu tâm lí, ngôn ngữ mang đậm màu sắc cá thể hoá.
Sở dĩ cái tin làng chợ Dầu theo giặc làm ông Hai khổ tâm là vì nó đã động chạm đến điều thiêng liêng, nhạy cảm nhất trong con ngời ông. Cái làng đối với ngời nông dân quan trọng lắm. Nó là ngôi nhà chung cho cộng đồng, họ mạc. Đời này qua đời khác, ngời nông dân gắn bó với cái làng nh máu thịt, ruột rà. Nó là nhà cửa, đất đai, là tổ tiên, là hiện thân cho đất nớc đối với họ. Trớc Cách mạng tháng Tám, ông Hai thuộc loại "khố rách áo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quân
Dung lượng: 41,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)