PHAN TICH THO DUONG LUAT
Chia sẻ bởi Đoàn Cao Khanh |
Ngày 12/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: PHAN TICH THO DUONG LUAT thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
A/ PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ :
Phân tích tác phẩm văn học nói chung, thơ “ Đường Luật” nói riêng là một việc làm thường xuyên và không kém phần quan trọng trong quá trình dạy và học văn ở nhà trường THPT và THCS, để đạt được hiệu quả khi tiến hành phân tích chúng ta cần thực hiện bằng những hình thức nào ? phương pháp nào ? Đó là một vấn đề đặt ra mà mỗi giáo viên cũng như học sinh cần đặc biệt quan tâm đến. Hơn nữa trong tình hình thực tế hiện nay khi giảng dạy tác phẩm thơ ở dạng này theo tinh thần đổi mới chương trình và phương pháp dạy học ở trường THCS. Nhiều giáo viên còn rất lúng túng chưa xác định rõ được hướng phân tích cụ thể về một bài thơ. Đôi khi phân tích còn sơ sài, chỉ mới dừng lại ở nội dung, hình thức bên ngoài, chưa đi sâu làm nổi bật được những vấn đề cơ bản cốt yếu bên trong của tác phẩm ấy. Vì vậy với ý kiến của mình khi dạy bài thơ “Đường Luật” tôi thực hiện bằng phương pháp phân tích từ đặc trưng cấu trúc thể loại.
B/ PHẦN II : CỞ SỞ LÝ LUẬN
- Căn cứ vào đặc trưng thể loại thơ “Đường Luật” và đặc trưng bộ môn .
- Căn cứ vào tinh thần đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học ở bậc THCS
- Căn cứ vào tài liệu bồi dưỡng văn học trung đại
- Căn cứ vào tình hình thực tiễn giảng dạy của các trường THCS trên địa bàn Thành Phố Cà Mau nói chung, Trường THCS Võ Thị Sáu nói riêng.
C/ PHẦN III : NỘI DUNG CỤ THỂ
- Thơ đường luật là thể thơ được viết theo luật đặt ra từ thời nhà Đường (618 – 907), có ba dạng chính : Bát cú (8 câu) , tứ tuyệt (4 câu), và bài luật hay trường luật (10 câu trở lên). Thơ Đường Luật khi thì 5 chữ (ngũ ngôn) , khi thì 6 chữ (lục ngôn), khi thì 7 chữ (thất ngôn). Nhưng dạng thất ngôn bát cú là dạng cơ bản của thơ Đường luật và từ đây ta có thể suy ra các dạng khác. Vì vậy tôi chỉ đi sâu vào phương pháp phân tích chủ yếu thơ ở dạng này, nói cách khác thơ thất ngôn bát cú là thể thơ thông dụng trong các thể thơ Đường Luật được các nhà thơ Việt Nam rất yêu chuộng. Nên các nhà thơ cổ điển Việt Nam ai cũng làm thể thơ này bằng chữ Hán hoặc bằng chữ Nôm. Có ý kiến cho rằng : “ Thơ Đường Luật đẹp về sự tề chỉnh, âm thanh trầm bổng, đăng đối nhịp nhàng . . . Nhưng ngược lại nó gò bó không buông thả như thể thơ tự do “. Sự gò bó được quy định chặt chẽ bởi luật Đường về câu, chữ, vần, luật, niêm đối, kết câu . . . Do đó khi giảng – dạy phân tích thơ “ Đường Luật “ chúng ta phải đặc biệt chú ý đến những quy định về đặc trưng cấu trúc này. Những đặc trưng ấy sẽ được biểu hiện cụ thể dưới đây :
1/ Số câu, số chữ trong bài : Bài thơ có 8 câu mỗi câu 7 chữ
2/ Kết cấu bố cục : Bài thơ thất ngôn bát cú có kết cấu rất đa dạng, khi thì bốn phần (2/2/2/2) khi thì hai phần (4/4) . Khi thì ba phần (2/4/2). Tùy theo đặc trưng của mỗi bài phân chia kết cấu sao cho phù hợp tránh sự trùng lặp về nội dung của bài thơ.
a/ Kết cấu bốn phần theo kiểu cặp thơ (2/2/2/2) : Hai câu đề, hai câu thực, hai câu luận, hai câu kết (đề, thực, luận, kết)
- Hai câu đề : Mở đề và bắt đầu mở ý (giới thiệu khái quát vấn đề)
- Hai câu thực : Miêu tả cụ thể của vấn đề (thực trạng thực chất của vấn đề)
- Hai câu luận : Bàn luận và nhận xét về vấn đề (mở rộng vấn đề)
- Hai câu kết : Khép lại bài thơ bằng những ý kết luận (tóm tắt ý nghĩa của vấn đề)
Ví dụ bài thơ “ Chạy giặc” của Nguyễn Đình Chiểu :
+ Hai câu đề : Giới thiệu hoàn cảnh chạy giặc.
+ Hai câu thực : Miêu tả cụ thể cảnh chạy giặc.
+ Hai câu luận : Mở rộng : Cảnh mất mát của làng quê khi giặc tới.
+ Hai câu kết : Giải bày tình cảm (tâm trạng) của nhà thơ.
b/ Kết cấu ba phần (2/4/2 ) hai câu đề, bốn câu thực luận và hai câu kết .
- Hai câu đề : Mở đề, mở ý .
- Bốn câu thực luận : Trình bày bàn luận cụ thể vấn đe.à
- Hai câu kết : Khép
Phân tích tác phẩm văn học nói chung, thơ “ Đường Luật” nói riêng là một việc làm thường xuyên và không kém phần quan trọng trong quá trình dạy và học văn ở nhà trường THPT và THCS, để đạt được hiệu quả khi tiến hành phân tích chúng ta cần thực hiện bằng những hình thức nào ? phương pháp nào ? Đó là một vấn đề đặt ra mà mỗi giáo viên cũng như học sinh cần đặc biệt quan tâm đến. Hơn nữa trong tình hình thực tế hiện nay khi giảng dạy tác phẩm thơ ở dạng này theo tinh thần đổi mới chương trình và phương pháp dạy học ở trường THCS. Nhiều giáo viên còn rất lúng túng chưa xác định rõ được hướng phân tích cụ thể về một bài thơ. Đôi khi phân tích còn sơ sài, chỉ mới dừng lại ở nội dung, hình thức bên ngoài, chưa đi sâu làm nổi bật được những vấn đề cơ bản cốt yếu bên trong của tác phẩm ấy. Vì vậy với ý kiến của mình khi dạy bài thơ “Đường Luật” tôi thực hiện bằng phương pháp phân tích từ đặc trưng cấu trúc thể loại.
B/ PHẦN II : CỞ SỞ LÝ LUẬN
- Căn cứ vào đặc trưng thể loại thơ “Đường Luật” và đặc trưng bộ môn .
- Căn cứ vào tinh thần đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học ở bậc THCS
- Căn cứ vào tài liệu bồi dưỡng văn học trung đại
- Căn cứ vào tình hình thực tiễn giảng dạy của các trường THCS trên địa bàn Thành Phố Cà Mau nói chung, Trường THCS Võ Thị Sáu nói riêng.
C/ PHẦN III : NỘI DUNG CỤ THỂ
- Thơ đường luật là thể thơ được viết theo luật đặt ra từ thời nhà Đường (618 – 907), có ba dạng chính : Bát cú (8 câu) , tứ tuyệt (4 câu), và bài luật hay trường luật (10 câu trở lên). Thơ Đường Luật khi thì 5 chữ (ngũ ngôn) , khi thì 6 chữ (lục ngôn), khi thì 7 chữ (thất ngôn). Nhưng dạng thất ngôn bát cú là dạng cơ bản của thơ Đường luật và từ đây ta có thể suy ra các dạng khác. Vì vậy tôi chỉ đi sâu vào phương pháp phân tích chủ yếu thơ ở dạng này, nói cách khác thơ thất ngôn bát cú là thể thơ thông dụng trong các thể thơ Đường Luật được các nhà thơ Việt Nam rất yêu chuộng. Nên các nhà thơ cổ điển Việt Nam ai cũng làm thể thơ này bằng chữ Hán hoặc bằng chữ Nôm. Có ý kiến cho rằng : “ Thơ Đường Luật đẹp về sự tề chỉnh, âm thanh trầm bổng, đăng đối nhịp nhàng . . . Nhưng ngược lại nó gò bó không buông thả như thể thơ tự do “. Sự gò bó được quy định chặt chẽ bởi luật Đường về câu, chữ, vần, luật, niêm đối, kết câu . . . Do đó khi giảng – dạy phân tích thơ “ Đường Luật “ chúng ta phải đặc biệt chú ý đến những quy định về đặc trưng cấu trúc này. Những đặc trưng ấy sẽ được biểu hiện cụ thể dưới đây :
1/ Số câu, số chữ trong bài : Bài thơ có 8 câu mỗi câu 7 chữ
2/ Kết cấu bố cục : Bài thơ thất ngôn bát cú có kết cấu rất đa dạng, khi thì bốn phần (2/2/2/2) khi thì hai phần (4/4) . Khi thì ba phần (2/4/2). Tùy theo đặc trưng của mỗi bài phân chia kết cấu sao cho phù hợp tránh sự trùng lặp về nội dung của bài thơ.
a/ Kết cấu bốn phần theo kiểu cặp thơ (2/2/2/2) : Hai câu đề, hai câu thực, hai câu luận, hai câu kết (đề, thực, luận, kết)
- Hai câu đề : Mở đề và bắt đầu mở ý (giới thiệu khái quát vấn đề)
- Hai câu thực : Miêu tả cụ thể của vấn đề (thực trạng thực chất của vấn đề)
- Hai câu luận : Bàn luận và nhận xét về vấn đề (mở rộng vấn đề)
- Hai câu kết : Khép lại bài thơ bằng những ý kết luận (tóm tắt ý nghĩa của vấn đề)
Ví dụ bài thơ “ Chạy giặc” của Nguyễn Đình Chiểu :
+ Hai câu đề : Giới thiệu hoàn cảnh chạy giặc.
+ Hai câu thực : Miêu tả cụ thể cảnh chạy giặc.
+ Hai câu luận : Mở rộng : Cảnh mất mát của làng quê khi giặc tới.
+ Hai câu kết : Giải bày tình cảm (tâm trạng) của nhà thơ.
b/ Kết cấu ba phần (2/4/2 ) hai câu đề, bốn câu thực luận và hai câu kết .
- Hai câu đề : Mở đề, mở ý .
- Bốn câu thực luận : Trình bày bàn luận cụ thể vấn đe.à
- Hai câu kết : Khép
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Cao Khanh
Dung lượng: 157,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)