Phân tích bài thơ đồng chí

Chia sẻ bởi Nguyễn Đặng Hải Vi | Ngày 12/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: phân tích bài thơ đồng chí thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Phân tích bài thơ Đồng chí

* Giới thiệu về tác giả, tác phẩm:
Chính Hữu sinh năm 1926 mất năm 2007 là bút danhcủanhà thơ Trần Đình Đắc, quê ở Cam Lộc, Hà Tĩnh. ông là chiến sĩ trong binh đoàn Thủ đô trong kháng chiến chống pháp.Thơ ông không nhiều chủ yếu viết về đề tài chiến tranh và người lính ví chất giọng mộc mạc, giảm dị, cảm xúc dồn nén.
Bìa thơ đòng chí viết vào năm 1948, ngay sau khi nhà thơ vừa cùng những người đồng chí đồng đội của mình tham gia vào chiến dịch Việt- Bắc thu đông năm 1947. Bài thơ khắc hoạ hình ảnh đẹp đẽ của người lính trong kháng chiến chống pháp và tình cảm đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó.
* Ý nghĩa nhan đề
“Đồng chí” vừa là cách xưng đồng thời là thứ tình cảm mới mẻ xuất hiện sau cách mạng tháng 8. Nhan đề đã nêu lên chủ đề của tác phẩm. đồng chí là tình cảm đồng đội trong kháng chiến, là thứ tình cảm đẹp đẽ của nhừng người có cùng chung lý tưởng, cùng chung nhiệm vụ.Là cội nguồn cho những người lính vượt qua khó khăn thử thách.
*Phân tích bài thơ
Đã hơn một nửa thế kỷ trôi qua nhưng bài thư đồng chí của nhà thơ chính hữu vẫn đẻ lại nhiều ấn tượng trong lòng người yêu thơ việt nam. Với giọng thơ vừa trầm hùng vừa tha thiết tác giả đã tạo nên một hình ảnh đẹp đẽ về những anh bộ đội cụ hồ trong kháng chiến chống pháp.
Bẳng thể thơ tự do, hai mươi câu thơ với hình ảnh sóng đôi xuyên suốt là “ anh và tôi” đã tạo nên một cặp đồng chí. Bài thơ đã làm rung động lòng những người dù chier đến với tác phẩm lần đầu tiên, một chút âm vang, một chút lắng đọng là những gì mà tác giả muốn để lại trong lòng người đọc. Quên sao được hình ảnh những người nông dân mặc áo lính’
“ Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”
Với việc sử dụng các thành ngữ “ nước mặn đồng chua, cày lên sỏi đá” tác giả cho ta biết về nguồn gốc xuất thân của những người lính: các anh đều ra đi từ những vùng quê nghèo khó, các anh bước đi thei tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc:
“ Anh với tôi đôi người xa lạ
“ Tự phương trời chẳng hẹn mà quen nhau”
Dù cách xa nhau, dù chưa gặp nhau bao giờ nhưng chính lý tưởng sống của thời đại đã giúp các anh xích lại gần nhau hơn:
“ Súng bên súng đầu sát bên đầu
“ Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
“ Đồng chí!”
Bằng những trải nghiệm thực tế củu mình, Chính Hữu đã viết thật hay, thật chân thực về những phút giây cùng bên nhau chiến đấu của những người lính. Các anh cùng chia ngọt sẽ bùi, cùng san sẻ khó khăn cho nhau,tất cả là vì một lý tưởng sống cao đẹp: Giành lại độc lập cho dân tộc”. Tất cả đã tạo nên một tình đồng chí đồng đội thật đẹp. Câu thơ thứ bảy được gieo thật đặc biệt với chỉ hai tờ đồng chí và dấu chấm câu. Tác giả đã tạo ra một tấm bản lề vững chắc ở khổ thơ một để mở ra khổ thơ thứ hai:
“ Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng ước gốc đa nhớ người ra lính”
Từ những vùng quê ra mặt trận, các anh bỏ lại sau lưng mình những gì là quen thuộc, gần gũi nhất của quê hương: bãi mía, bờ dâu, giếng nước gốc đa. Phép tu từ nhân hoá, hoán dụ không chỉ đơn thuần diễn tả nỗi nhớ của cảnh vật quê hương với các anh mà đó còn là nỗi nhớ của những người ở hậu phương đến những người nơi tiền tuyến xa xôi. Những bỏ lại đăng sau lưng tất cả, các anh- những người lính ra mặt trận mong được chiến đấu, được xả mình cho tổ quốc, quyết tử cho tổ quốc quyết sinh. Từ “ Mặc kệ” phần nào làm rõ thái độ của các anh. Sang đến những câu thơ tiếp theo ,bằng những hình ảnh rất thực, tác giả nói lên những khó khăn nơi chiến trường của các anh:
“ Anh với tôi biết từng cơn ơn lạnh
Sốt run người vần trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
“ Áo anh rách, vai quần tôi có vài mảnh vá, chân không giày” là những khó khăn,thiếu thốn của các anh nơi chiến trường. Tuy nhiên dù có thế nào đi nữa thì cũng không làm chùn bước chân của các anh. Các anh lúc nào cũng luôn ấm áp niềm vui, lạc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đặng Hải Vi
Dung lượng: 36,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)