Phân tích bài thơ Đống Chí
Chia sẻ bởi Công Chúa Đêm Mưa |
Ngày 12/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Phân tích bài thơ Đống Chí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Phân tích bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu (Thi HS giỏi toàn quốc)
(Ngày đăng: 25-12-2012 15:00:28)
Trong bài thơ “Đồng Chí”, Chính Hữu đã khắc hoạ thành công cái chất hiền lành, tình nghĩa mộc mạc mà dung dị cũng như tình đồng chí, đồng đội ...
Lịch sử nước ta đã đi qua biết bao thăng trầm biến cố. Mỗi lần biến động là mỗi lần dân ta sít gần lại nhau hơn, cùng nhau vì mục đích cao cả chung. Đó là những năm tháng hào hùng, khí thế của dân tộc ta trong cuộc chiến đấu tranh chống Pháp, chống Mĩ vĩ đại. Giữa những đau thương chiến đấu, cuộc chiến còn góp phần đắp xây nên mối quan hệ giữa những người lính với nhau. Cho nên không có gì khó hiểu khi vào năm 1948, tác phẩm “ Đồng Chí” của nhà thơ Chính Hữu lại tạo nên một sự bùng nổ, lan truyền rộng khắp trong giới quân đội. Bài thơ “Đồng chí” ca ngợi tình đồng đội gian khổ có nhau, vào sinh ra tử có nhau của các anh bộ đội Cụ Hồ, những người nông dân yêu nước đi bộ đội đánh giặc trong nhữg năm đầu gian khổ thời chín năm kháng chiến chống Pháp. Chính bài thơ đã khơi dậy những xúc động mãnh mẽ trong lòng nhiều thế hệ.
Đồng chí Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sòi đá Anh với tôi vốn người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau. Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đên rét chung chăn, thành đôi tri kỷ Đồng chí! Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa, nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh, Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay! Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặt tới Đầu súng trăng treo. Trong bài thơ “Đồng Chí”, Chính Hữu đã khắc hoạ thành công cái chất hiền lành, tình nghĩa mộc mạc mà dung dị cũng như tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng cao cả của những người lính nông dân áo vải. Từ moi miền quê trên dải đất quê hương, những con người xa lạ bỗng đứng lên theo tiếng gọi của Tổ Quốc, cùng họp lại với nhau, trở thành một con người mới: Người Lính. Họ là những người nông dân từ những vùng quê lam lũ đói nghèo, quanh năm chỉ biết đến con trâu mảnh ruộng, các anh giã từ quê hương lên đừơng chiến đấu: “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Không hẹn mà nên, các anh đã gặp nhau tại một điểm là tình yêu quê hương đất nước. Từ những người “xa lạ” rồi thành “đôi tri kỉ”, về sau thành “đồng chí”.Câu thơ biến hoá 7,8 từ rồi rút lại, nén xuống 2 từ cảm xúc vần thơ như dồn tụ lại, nén chặt lại.Những ngày đầu đứng dưới lá quân kì:”Anh với tôi đôi người xa lạ-Tự phương trời chẳng hen quen nhau”. Đôi bạn gắn bó với nhau bằng bao kỉ niệm đẹp: “Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí!” Ngày cùng chung nhiệm vụ chiến đấu vai kề vai, súng bên súng, chia nhau gian khổ, nguy hiểm, đêm đắp chung một chiếc chăn chịu rét. Đắp chung chăn trỏ thành biểu tượng của tình thân hữu, ấm cúng ruột thịt. Những cái chung đã biến những con người xa lại thành đôi tri kỉ. Sự đồng cảnh, đồng cảm và hiểu nhau là cơ sở, là cái gốc để làm nên tình bạn, tình đồng chí. Tấm lòng của họ đối với đất nước thật càm động khi giặc đến các anh đã gửi lại người bạn thân mảnh ruộng chưa cày , mặc kệ những gian nhà bị gió cuốn lung lay để ra đi kháng chiến . Bình thường vậy thôi , nhưng nếu không có một tình yêu đất nước sâu nặng không thể có một thái độ ra đi như vậy. “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay “ Họ đứng lên chiến đấu chỉ vì một lẽ giản dị: yêu nuớc Tình yêu đất nước, ý thức dân tộc là máu thịt, là cuộc đời họ, bởi vậy, nông dân hay trí thức chỉ mới nghe tiếng đau thương của quê hương, họ sẽ bỏ lại tất cả, cả ruộng nương, xóm làng. Chỉ đến khi ở nơi kháng chiến người lính nông dân áo vải lại trở mình, lòng lại bận tâm lo lắng về mảnh ruộng chưa cày, với căn nhà
(Ngày đăng: 25-12-2012 15:00:28)
Trong bài thơ “Đồng Chí”, Chính Hữu đã khắc hoạ thành công cái chất hiền lành, tình nghĩa mộc mạc mà dung dị cũng như tình đồng chí, đồng đội ...
Lịch sử nước ta đã đi qua biết bao thăng trầm biến cố. Mỗi lần biến động là mỗi lần dân ta sít gần lại nhau hơn, cùng nhau vì mục đích cao cả chung. Đó là những năm tháng hào hùng, khí thế của dân tộc ta trong cuộc chiến đấu tranh chống Pháp, chống Mĩ vĩ đại. Giữa những đau thương chiến đấu, cuộc chiến còn góp phần đắp xây nên mối quan hệ giữa những người lính với nhau. Cho nên không có gì khó hiểu khi vào năm 1948, tác phẩm “ Đồng Chí” của nhà thơ Chính Hữu lại tạo nên một sự bùng nổ, lan truyền rộng khắp trong giới quân đội. Bài thơ “Đồng chí” ca ngợi tình đồng đội gian khổ có nhau, vào sinh ra tử có nhau của các anh bộ đội Cụ Hồ, những người nông dân yêu nước đi bộ đội đánh giặc trong nhữg năm đầu gian khổ thời chín năm kháng chiến chống Pháp. Chính bài thơ đã khơi dậy những xúc động mãnh mẽ trong lòng nhiều thế hệ.
Đồng chí Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sòi đá Anh với tôi vốn người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau. Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đên rét chung chăn, thành đôi tri kỷ Đồng chí! Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa, nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh, Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay! Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặt tới Đầu súng trăng treo. Trong bài thơ “Đồng Chí”, Chính Hữu đã khắc hoạ thành công cái chất hiền lành, tình nghĩa mộc mạc mà dung dị cũng như tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng cao cả của những người lính nông dân áo vải. Từ moi miền quê trên dải đất quê hương, những con người xa lạ bỗng đứng lên theo tiếng gọi của Tổ Quốc, cùng họp lại với nhau, trở thành một con người mới: Người Lính. Họ là những người nông dân từ những vùng quê lam lũ đói nghèo, quanh năm chỉ biết đến con trâu mảnh ruộng, các anh giã từ quê hương lên đừơng chiến đấu: “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Không hẹn mà nên, các anh đã gặp nhau tại một điểm là tình yêu quê hương đất nước. Từ những người “xa lạ” rồi thành “đôi tri kỉ”, về sau thành “đồng chí”.Câu thơ biến hoá 7,8 từ rồi rút lại, nén xuống 2 từ cảm xúc vần thơ như dồn tụ lại, nén chặt lại.Những ngày đầu đứng dưới lá quân kì:”Anh với tôi đôi người xa lạ-Tự phương trời chẳng hen quen nhau”. Đôi bạn gắn bó với nhau bằng bao kỉ niệm đẹp: “Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí!” Ngày cùng chung nhiệm vụ chiến đấu vai kề vai, súng bên súng, chia nhau gian khổ, nguy hiểm, đêm đắp chung một chiếc chăn chịu rét. Đắp chung chăn trỏ thành biểu tượng của tình thân hữu, ấm cúng ruột thịt. Những cái chung đã biến những con người xa lại thành đôi tri kỉ. Sự đồng cảnh, đồng cảm và hiểu nhau là cơ sở, là cái gốc để làm nên tình bạn, tình đồng chí. Tấm lòng của họ đối với đất nước thật càm động khi giặc đến các anh đã gửi lại người bạn thân mảnh ruộng chưa cày , mặc kệ những gian nhà bị gió cuốn lung lay để ra đi kháng chiến . Bình thường vậy thôi , nhưng nếu không có một tình yêu đất nước sâu nặng không thể có một thái độ ra đi như vậy. “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay “ Họ đứng lên chiến đấu chỉ vì một lẽ giản dị: yêu nuớc Tình yêu đất nước, ý thức dân tộc là máu thịt, là cuộc đời họ, bởi vậy, nông dân hay trí thức chỉ mới nghe tiếng đau thương của quê hương, họ sẽ bỏ lại tất cả, cả ruộng nương, xóm làng. Chỉ đến khi ở nơi kháng chiến người lính nông dân áo vải lại trở mình, lòng lại bận tâm lo lắng về mảnh ruộng chưa cày, với căn nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Công Chúa Đêm Mưa
Dung lượng: 55,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)