Phân số và phép chia số tự nhiên
Chia sẻ bởi Cao Văn Hạnh |
Ngày 11/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Phân số và phép chia số tự nhiên thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HUYỆN ĐĂK MIL
TRƯỜNG TIỂU HỌC BÙI THỊ XUÂN
Môn: TOÁN
Lớp: 4
Bài 97: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
Gv trình bày: CAO VĂN HẠNH
I) Mục tiêu: *Giúp HS nhận ra:
- Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên.
- Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
- Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
*Từ đó HS:
-Viết đúng thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) dưới dạng một phân số.
- Viết đúng mỗi số tự nhiên dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1.
II) Chuẩn bị:
- GV: + Giấy bìa hình tròn cho hoạt động nhóm (mỗi nhóm 3 miếng ).
+ Bảng phụ dùng để luyện tập.
- HS: Kéo cắt giấy, thước kẻ.
1.Hướng dẫn học sinh tự giải quyết vấn đề.
Ví dụ 1: Có 8 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu cái bánh ?
Mỗi em được: 8 : 4 = 2 (cái bánh)
Ví dụ 2: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh ?
Ví dụ 2: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh ?
Cách 1
em A
em B
em C
em D
Ví dụ 2: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh ?
Cách 2
em A
em B
em C
em D
Ví dụ 2: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh ?
Cách 3
em A
em B
em C
em D
Mỗi em được: 3 : 4 =
—
4
(cái bánh)
3
2. Hướng dẫn HS nhận xét, kết luận.
Hỏi: Em có nhận xét thế nào về thương của hai phép chia trong hai ví dụ trên ?
Hỏi: Em có nhận xét gì thêm về tử số và mẫu số của thương là phân số ?
8 : 4 =
3 : 4 =
2
3
—
4
3
—
4
Kết luận: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
Chẳng hạn: 8 : 4 =
3 : 4 =
5 : 5 =
8
4
—
3
—
4
5
5
—
3. Hướng dẫn học sinh thực hành.
7
9
─
5
─
8
6
—
19
1
─
3
Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số :
7 : 9 = 6 : 19 =
5 : 8 = 1 : 3 =
Bài 2: Viết theo mẫu :
Mẫu: 24 : 8 =
24
─
8
= 3
36 : 9 =
88 : 11 =
; 0 : 5 =
; 7 : 7 =
36
—
9
= 4
88
—
—
—
11
= 8
0
5
7
7
= 0
= 1
Bài 3: Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1 (theo mẫu) :
Mẫu : 9 =
9
—
1
6 =
; 1 =
; 27 =
0 =
; 3 =
; 10 =
—
—
—
—
—
—
6
1
0
3
27
10
1
1
1
1
1
1
Hỏi: Qua bài tập này em có nhận xét gì thêm khi viết số tự nhiên dưới dạng một phân số ?
Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
4. Củng cố.
1.Kết quả của phép chia 6 : 8 tương ứng với phần tô màu của hình nào trong các hình ở dưới ?
A
B
D
C
2. Phần tô màu xanh của hình dưới là kết quả của phép chia nào ?
A. 6 : 7
B. 3 : 4
C. 4 : 7
D. 7 : 4
= ─
= ─
= ─
= ─
7
7
7
4
4
4
3
6
HẾT
TRƯỜNG TIỂU HỌC BÙI THỊ XUÂN
Môn: TOÁN
Lớp: 4
Bài 97: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
Gv trình bày: CAO VĂN HẠNH
I) Mục tiêu: *Giúp HS nhận ra:
- Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên.
- Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
- Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
*Từ đó HS:
-Viết đúng thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) dưới dạng một phân số.
- Viết đúng mỗi số tự nhiên dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1.
II) Chuẩn bị:
- GV: + Giấy bìa hình tròn cho hoạt động nhóm (mỗi nhóm 3 miếng ).
+ Bảng phụ dùng để luyện tập.
- HS: Kéo cắt giấy, thước kẻ.
1.Hướng dẫn học sinh tự giải quyết vấn đề.
Ví dụ 1: Có 8 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu cái bánh ?
Mỗi em được: 8 : 4 = 2 (cái bánh)
Ví dụ 2: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh ?
Ví dụ 2: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh ?
Cách 1
em A
em B
em C
em D
Ví dụ 2: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh ?
Cách 2
em A
em B
em C
em D
Ví dụ 2: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh ?
Cách 3
em A
em B
em C
em D
Mỗi em được: 3 : 4 =
—
4
(cái bánh)
3
2. Hướng dẫn HS nhận xét, kết luận.
Hỏi: Em có nhận xét thế nào về thương của hai phép chia trong hai ví dụ trên ?
Hỏi: Em có nhận xét gì thêm về tử số và mẫu số của thương là phân số ?
8 : 4 =
3 : 4 =
2
3
—
4
3
—
4
Kết luận: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
Chẳng hạn: 8 : 4 =
3 : 4 =
5 : 5 =
8
4
—
3
—
4
5
5
—
3. Hướng dẫn học sinh thực hành.
7
9
─
5
─
8
6
—
19
1
─
3
Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số :
7 : 9 = 6 : 19 =
5 : 8 = 1 : 3 =
Bài 2: Viết theo mẫu :
Mẫu: 24 : 8 =
24
─
8
= 3
36 : 9 =
88 : 11 =
; 0 : 5 =
; 7 : 7 =
36
—
9
= 4
88
—
—
—
11
= 8
0
5
7
7
= 0
= 1
Bài 3: Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1 (theo mẫu) :
Mẫu : 9 =
9
—
1
6 =
; 1 =
; 27 =
0 =
; 3 =
; 10 =
—
—
—
—
—
—
6
1
0
3
27
10
1
1
1
1
1
1
Hỏi: Qua bài tập này em có nhận xét gì thêm khi viết số tự nhiên dưới dạng một phân số ?
Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
4. Củng cố.
1.Kết quả của phép chia 6 : 8 tương ứng với phần tô màu của hình nào trong các hình ở dưới ?
A
B
D
C
2. Phần tô màu xanh của hình dưới là kết quả của phép chia nào ?
A. 6 : 7
B. 3 : 4
C. 4 : 7
D. 7 : 4
= ─
= ─
= ─
= ─
7
7
7
4
4
4
3
6
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Văn Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)