Phần mềm Quản lý Học sinh cấp 3
Chia sẻ bởi Lê Bá Khánh Toàn |
Ngày 14/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Phần mềm Quản lý Học sinh cấp 3 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Công Nghệ Thông Tin
------oOo------
BÁO CÁO ĐỒ ÁN ORACLE
Đề tài:
Phần mềm Quản lý
Học sinh cấp 3
SVTH : Trần Thị Thùy Dung
MSSV : 02HC025
LỚP : 02HCA
Tháng 8 / 2005
MỤC LỤC
Chương 1 : Khảo sát hiện trạng và xác định yêu cầu 4
1.1 Khảo sát hiện trạng 4
1.2 Yêu cầu chức năng 5
1.2.1 Danh sách các yêu cầu nghiệp vụ 5
1.2.2 Bảng qui định 5
1.2.3 Biểu mẫu liên quan 6
1.3 Yêu cầu chất lượng 8
Chương 2 : Phân tích 9
1.1 Mô hình hoá yêu cầu người sử dụng 9
1.1.1 Mô hình Usecase 9
1.1.2 Mô hình hóa từng yêu cầu của người sử dụng 10
1.1.3 Chức năng tra cứu học sinh 11
1.1.4 Chức năng nhập bảng điểm môn 12
1.1.5 Chức năng lập báo cáo tổng kết 12
1.1.6 Chức năng thay đổi qui định 13
1.2 Sơ đồ lớp 14
1.2.1 Sơ đồ lớp ở mức phân tích 14
1.2.2 Danh sách các lớp đối tượng 14
1.2.3 Mô tả từng lớp đối tượng 15
1.2.4 Danh sách các ràng buộc 16
Chương 3 : Thiết kế 16
1.1 Thiết kế dữ liệu 16
1.1.1 Mô hình ER 16
1.1.2 Sơ đồ logic 17
1.1.3 Danh sách các bảng 17
1.1.4 Mô tả chi tiết từng bảng dữ liệu 18
1.2 Thiết kế giao diện 20
1.3 Thiết kế xử lý 27
1.3.1 Màn hình đăng nhập 27
1.3.2 Màn hình tiếp nhận học sinh 30
1.3.3 Màn hình tra cứu 36
1.3.4 Màn hình nhập bảng điểm môn 37
1.3.5 Màn hình thay đổi qui định 43
Chương 4 : Cài đặt và thử nghiệm 45
1.1 C ài đ ặt 45
1.2 Thử nghiệm 45
Chương 5 : Kết luận và hướng phát triển 65
1.1 Kết quả thực hiện được 65
1.2 Tự đánh giá 65
1.2.1 Ưu điểm 65
1.2.2 Hạn chế 66
1.3 Hướng phát triển 66
------oOo------
Chương 1 : Khảo sát hiện trạng và xác định yêu cầu
Khảo sát hiện trạng
Hiện nay, công nghệ thông tin được xem là một ngành mũi nhọn của các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, tiến hành công nghiệp hóa và hiện đại hoá như nước ta. Sự bùng nổ thông tin và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật số, yêu cầu muốn phát triển thì phải tin học hoá vào tất cả các ngành các lĩnh vực.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng về phần cứng máy tính, các phần mềm ngày càng trở nên đa dạng, phong phú, hoàn thiện hơn và hỗ trợ hiệu quả cho con người. Các phần mềm hiện nay ngày càng mô phỏng được rất nhiều nghiệp vụ khó khăn, hỗ trợ cho người dùng thuận tiện sử dụng, thời gian xử lý nhanh chóng, và một số nghiệp vụ được tự động hoá cao.
Do vậy mà trong việc phát triển phần mềm, sự đòi hỏi không chỉ là sự chính xác, xử lý được nhiều nghiệp vụ thực tế mà còn phải đáp ứng các yêu cầu khác như về tốc độ, giao diện thân thiện, mô hình hoá được thực tế vào máy tính để người sử dụng tiện lợi, quen thuộc, tính tương thích cao, bảo mật cao (đối với các dữ liệu nhạy cảm), … Các phần mềm giúp tiết kiệm một lượng lớn thời gian, công sức của con người, và tăng độ chính xác và hiệu quả trong công việc (nhất là việc sửa lỗi và tự động đồng bộ hoá).
Một ví dụ cụ thể, việc quản lý học vụ trong trường trung học phổ thông. Nếu không có sự hỗ trợ của tin học, việc quản lý này phải cần khá nhiều người, chia thành nhiều khâu, mới có thể
Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Công Nghệ Thông Tin
------oOo------
BÁO CÁO ĐỒ ÁN ORACLE
Đề tài:
Phần mềm Quản lý
Học sinh cấp 3
SVTH : Trần Thị Thùy Dung
MSSV : 02HC025
LỚP : 02HCA
Tháng 8 / 2005
MỤC LỤC
Chương 1 : Khảo sát hiện trạng và xác định yêu cầu 4
1.1 Khảo sát hiện trạng 4
1.2 Yêu cầu chức năng 5
1.2.1 Danh sách các yêu cầu nghiệp vụ 5
1.2.2 Bảng qui định 5
1.2.3 Biểu mẫu liên quan 6
1.3 Yêu cầu chất lượng 8
Chương 2 : Phân tích 9
1.1 Mô hình hoá yêu cầu người sử dụng 9
1.1.1 Mô hình Usecase 9
1.1.2 Mô hình hóa từng yêu cầu của người sử dụng 10
1.1.3 Chức năng tra cứu học sinh 11
1.1.4 Chức năng nhập bảng điểm môn 12
1.1.5 Chức năng lập báo cáo tổng kết 12
1.1.6 Chức năng thay đổi qui định 13
1.2 Sơ đồ lớp 14
1.2.1 Sơ đồ lớp ở mức phân tích 14
1.2.2 Danh sách các lớp đối tượng 14
1.2.3 Mô tả từng lớp đối tượng 15
1.2.4 Danh sách các ràng buộc 16
Chương 3 : Thiết kế 16
1.1 Thiết kế dữ liệu 16
1.1.1 Mô hình ER 16
1.1.2 Sơ đồ logic 17
1.1.3 Danh sách các bảng 17
1.1.4 Mô tả chi tiết từng bảng dữ liệu 18
1.2 Thiết kế giao diện 20
1.3 Thiết kế xử lý 27
1.3.1 Màn hình đăng nhập 27
1.3.2 Màn hình tiếp nhận học sinh 30
1.3.3 Màn hình tra cứu 36
1.3.4 Màn hình nhập bảng điểm môn 37
1.3.5 Màn hình thay đổi qui định 43
Chương 4 : Cài đặt và thử nghiệm 45
1.1 C ài đ ặt 45
1.2 Thử nghiệm 45
Chương 5 : Kết luận và hướng phát triển 65
1.1 Kết quả thực hiện được 65
1.2 Tự đánh giá 65
1.2.1 Ưu điểm 65
1.2.2 Hạn chế 66
1.3 Hướng phát triển 66
------oOo------
Chương 1 : Khảo sát hiện trạng và xác định yêu cầu
Khảo sát hiện trạng
Hiện nay, công nghệ thông tin được xem là một ngành mũi nhọn của các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, tiến hành công nghiệp hóa và hiện đại hoá như nước ta. Sự bùng nổ thông tin và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật số, yêu cầu muốn phát triển thì phải tin học hoá vào tất cả các ngành các lĩnh vực.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng về phần cứng máy tính, các phần mềm ngày càng trở nên đa dạng, phong phú, hoàn thiện hơn và hỗ trợ hiệu quả cho con người. Các phần mềm hiện nay ngày càng mô phỏng được rất nhiều nghiệp vụ khó khăn, hỗ trợ cho người dùng thuận tiện sử dụng, thời gian xử lý nhanh chóng, và một số nghiệp vụ được tự động hoá cao.
Do vậy mà trong việc phát triển phần mềm, sự đòi hỏi không chỉ là sự chính xác, xử lý được nhiều nghiệp vụ thực tế mà còn phải đáp ứng các yêu cầu khác như về tốc độ, giao diện thân thiện, mô hình hoá được thực tế vào máy tính để người sử dụng tiện lợi, quen thuộc, tính tương thích cao, bảo mật cao (đối với các dữ liệu nhạy cảm), … Các phần mềm giúp tiết kiệm một lượng lớn thời gian, công sức của con người, và tăng độ chính xác và hiệu quả trong công việc (nhất là việc sửa lỗi và tự động đồng bộ hoá).
Một ví dụ cụ thể, việc quản lý học vụ trong trường trung học phổ thông. Nếu không có sự hỗ trợ của tin học, việc quản lý này phải cần khá nhiều người, chia thành nhiều khâu, mới có thể
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Bá Khánh Toàn
Dung lượng: 1,94MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)