Phần mềm quản lí thi
Chia sẻ bởi Kim Hoa |
Ngày 14/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Phần mềm quản lí thi thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÍ THI – EXAM MANAGER Vesion2.0
- Tác giả: Nguyễn Đình Thanh, Phó hiệu trưởng trường THPT Đồng Hòa – Hải Phòng.
- Điện thoại: 0983.353.184;
- Email: [email protected]; [email protected]
I. Yêu cầu hệ thống
- Máy tính chạy hệ điều hành window, có chương trình Microsoft office access. Font chữ unicode
II. Chức năng
- Nhập danh sách thí sinh (Nhập từ file excell)
- Sắp xếp phòng thi. Có 3 phương án sắp xếp:
- PA1: Xếp theo họ tên thí sinh.
- PA2: Xếp theo điểm thi lần thi trước. Trong trường hợp này, mỗi thí sinh khi thi các môn khác nhau, có thể ngồi các phòng khác nhau tùy theo kết quả thi của lần thi trước.
- PA3: Xếp ngẫu nhiên.
- Đánh phách (bộ mã phách gồm 6 số ngẫu nhiên).
- Nhập điểm (Nhập theo Số báo danh hoặc nhập theo mã phách), xét kết quả thi, in ấn các biểu mẫu tổng hợp kỳ thi theo điểm của thí sinh, xếp thứ theo lớp, xếp thứ trong khối, tỉ lệ bộ môn mỗi giáo viên, mỗi lớp …
- Có thể sử dụng cho hình thức thi, kiểm tra của mỗi môn theo 1 trong 3 phương án
+ PA1: đề kiểm tra từng môn gồm 100% câu hỏi tự luận, giáo viên chấm.
+ PA2: đề kiểm tra từng môn gồm 100% câu hỏi trắc nghiệm (máy chấm).
+ PA1: đề kiểm tra từng môn gồm cả câu hỏi tự luận (GV chấm) + trắc nghiệm (máy chấm).
III. Sơ đồ quy trình thực hiện
Giai đoạn 1: Chuẩn bị cho kỳ thi
Bước 1: Nhập danh sách thí sinh, gán mã thí sinh (Đánh số báo danh) – Công việc này chỉ nên thực hiện lần tổ chức thi đầu tiên trong năm học.
Bước 2: Nhập thông số kỳ thi (Tên kỳ thi, năm hoc …)
Bước 3. Nhập môn thi của mỗi khối lớp
Bước 4: Nhập phân công giảng dạy của giáo viên (Giúp tổng hợp kết quả thi theo từng bộ môn)
Lưu ý: Bước 1, Bước 3, Bước 4 chỉ thực hiện 1 lần trong năm học, nếu không có sự thay đổi giảng dạy của giáo viên)
Bước 5: Đối với các kỳ thi sau, nếu có học sinh bỏ học, chuyển đi: chọn tên những học sinh đó (Lưu ý, không xóa bỏ vì vẫn còn danh sách trong sổ điểm, khi in kết quả vẫn có tên HS này để tránh vào nhầm điêm). Nhập thêm học sinh mới chuyển đến (nếu có)
Bước 6: Khởi tạo dữ liệu kỳ thi - Chia phòng thi, đánh phách bài thi
Bước 7: In ấn các biểu mẫu (Danh sách thi, bảng mã phách, biên bản sao in đề, phiếu thu bài, biên bản giao bài …)
Giai đoạn 2: Chuẩn bị cho Hội đồng chấm thi
Bước 1: Nhập danh sách thí sinh vắng thi
Bước 2: Nhập danh sách thí sinh vi phạm quy chế thi
Bước 3: Xuất dữ liệu cho chương trình nhập điểm
Giai đoạn 3: Nhập điểm thi (Theo mã phách hoặc theo số báo danh) – Sử dụng module Nhập điểm hoặc nhập trực tiếp trên phần mềm.
Giai đoạn 4: Xét kết quả, lưu dữ liệu
Bước 1: Ghép điểm trắc nghiệm từ máy chấm và điểm nhập
Bước 2: Xét kết quả, in ấn các biểu mẫu
Bước 3: Trích lưu dữ liệu ra excell hoặc access
Bước 4: Chuyển dữ liệu sang kỳ thi mới (Dữ liệu cũ là căn cứ để xếp phòng thi cho kỳ thi sau, nếu xếp phòng theo điểm của thí sinh)
Nếu trường bạn sử dụng phần mềm quản lí điểm (SVR hoặc quản lí điểm cùng gói phần mềm này, có thể xuất trực tiếp điểm vào phần mềm quản lí điểm)
IV. Các module xử lý
Module 1: Quản lý thi, xử lý Giai đoạn 1, 2,4.
Module 2: Nhập điểm, xử lý Giai đoạn 3 đối với bài thi tự luận
V. Sử dụng
1. Cài đặt
Nháy đúp vào xuất hiện hộp thoại
Bấm Next đến khi hoàn tất quá trình cài đặt
Sau khi cài đặt, trên màn hình Destop xuất hiện biểu tượng
2. Sử dụng
- Kích đúp vào biểu tượng trên màn hình, xuất hiện form đăng nhập
Nhập tên người dùng: Admin; Mật khẩu: Admin ( Bấm vào Đăng nhập
- Khi đăng nhập thành công, sử dụng chương trình theo các bước tại phần III.
Trong quá trình sử dụng:
Nếu vướng mắc, liên hệ với tác giả qua điện thoại hoặc Email.
Nếu phát sinh các biểu mẫu tổng hợp kết quả
- Tác giả: Nguyễn Đình Thanh, Phó hiệu trưởng trường THPT Đồng Hòa – Hải Phòng.
- Điện thoại: 0983.353.184;
- Email: [email protected]; [email protected]
I. Yêu cầu hệ thống
- Máy tính chạy hệ điều hành window, có chương trình Microsoft office access. Font chữ unicode
II. Chức năng
- Nhập danh sách thí sinh (Nhập từ file excell)
- Sắp xếp phòng thi. Có 3 phương án sắp xếp:
- PA1: Xếp theo họ tên thí sinh.
- PA2: Xếp theo điểm thi lần thi trước. Trong trường hợp này, mỗi thí sinh khi thi các môn khác nhau, có thể ngồi các phòng khác nhau tùy theo kết quả thi của lần thi trước.
- PA3: Xếp ngẫu nhiên.
- Đánh phách (bộ mã phách gồm 6 số ngẫu nhiên).
- Nhập điểm (Nhập theo Số báo danh hoặc nhập theo mã phách), xét kết quả thi, in ấn các biểu mẫu tổng hợp kỳ thi theo điểm của thí sinh, xếp thứ theo lớp, xếp thứ trong khối, tỉ lệ bộ môn mỗi giáo viên, mỗi lớp …
- Có thể sử dụng cho hình thức thi, kiểm tra của mỗi môn theo 1 trong 3 phương án
+ PA1: đề kiểm tra từng môn gồm 100% câu hỏi tự luận, giáo viên chấm.
+ PA2: đề kiểm tra từng môn gồm 100% câu hỏi trắc nghiệm (máy chấm).
+ PA1: đề kiểm tra từng môn gồm cả câu hỏi tự luận (GV chấm) + trắc nghiệm (máy chấm).
III. Sơ đồ quy trình thực hiện
Giai đoạn 1: Chuẩn bị cho kỳ thi
Bước 1: Nhập danh sách thí sinh, gán mã thí sinh (Đánh số báo danh) – Công việc này chỉ nên thực hiện lần tổ chức thi đầu tiên trong năm học.
Bước 2: Nhập thông số kỳ thi (Tên kỳ thi, năm hoc …)
Bước 3. Nhập môn thi của mỗi khối lớp
Bước 4: Nhập phân công giảng dạy của giáo viên (Giúp tổng hợp kết quả thi theo từng bộ môn)
Lưu ý: Bước 1, Bước 3, Bước 4 chỉ thực hiện 1 lần trong năm học, nếu không có sự thay đổi giảng dạy của giáo viên)
Bước 5: Đối với các kỳ thi sau, nếu có học sinh bỏ học, chuyển đi: chọn tên những học sinh đó (Lưu ý, không xóa bỏ vì vẫn còn danh sách trong sổ điểm, khi in kết quả vẫn có tên HS này để tránh vào nhầm điêm). Nhập thêm học sinh mới chuyển đến (nếu có)
Bước 6: Khởi tạo dữ liệu kỳ thi - Chia phòng thi, đánh phách bài thi
Bước 7: In ấn các biểu mẫu (Danh sách thi, bảng mã phách, biên bản sao in đề, phiếu thu bài, biên bản giao bài …)
Giai đoạn 2: Chuẩn bị cho Hội đồng chấm thi
Bước 1: Nhập danh sách thí sinh vắng thi
Bước 2: Nhập danh sách thí sinh vi phạm quy chế thi
Bước 3: Xuất dữ liệu cho chương trình nhập điểm
Giai đoạn 3: Nhập điểm thi (Theo mã phách hoặc theo số báo danh) – Sử dụng module Nhập điểm hoặc nhập trực tiếp trên phần mềm.
Giai đoạn 4: Xét kết quả, lưu dữ liệu
Bước 1: Ghép điểm trắc nghiệm từ máy chấm và điểm nhập
Bước 2: Xét kết quả, in ấn các biểu mẫu
Bước 3: Trích lưu dữ liệu ra excell hoặc access
Bước 4: Chuyển dữ liệu sang kỳ thi mới (Dữ liệu cũ là căn cứ để xếp phòng thi cho kỳ thi sau, nếu xếp phòng theo điểm của thí sinh)
Nếu trường bạn sử dụng phần mềm quản lí điểm (SVR hoặc quản lí điểm cùng gói phần mềm này, có thể xuất trực tiếp điểm vào phần mềm quản lí điểm)
IV. Các module xử lý
Module 1: Quản lý thi, xử lý Giai đoạn 1, 2,4.
Module 2: Nhập điểm, xử lý Giai đoạn 3 đối với bài thi tự luận
V. Sử dụng
1. Cài đặt
Nháy đúp vào xuất hiện hộp thoại
Bấm Next đến khi hoàn tất quá trình cài đặt
Sau khi cài đặt, trên màn hình Destop xuất hiện biểu tượng
2. Sử dụng
- Kích đúp vào biểu tượng trên màn hình, xuất hiện form đăng nhập
Nhập tên người dùng: Admin; Mật khẩu: Admin ( Bấm vào Đăng nhập
- Khi đăng nhập thành công, sử dụng chương trình theo các bước tại phần III.
Trong quá trình sử dụng:
Nếu vướng mắc, liên hệ với tác giả qua điện thoại hoặc Email.
Nếu phát sinh các biểu mẫu tổng hợp kết quả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kim Hoa
Dung lượng: 2,67MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)