Part 14 - Disk Management (1).doc
Chia sẻ bởi Nghiêm Xuân Tuấn |
Ngày 14/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Part 14 - Disk Management (1).doc thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Trong bài này tôi sẽ giới thiệu đến các bạn các thuộc tính của đĩa cứng và công cụ quản lý đĩa cứng Disk Management vô cùng mạnh mẽ và hữu dụng
1/ Basic Disk Trong bài này chúng ta sẽ làm quen với Disk Management. Đầu tiên chúng ta cần mắm một số khái niệm cơ bản về các định dạng ổ đĩa của Windows Trong môi trường Windows ổ cứng được định nghĩa gồm 2 dạng: Basic Disk: ổ đĩa cơ bản, đây là dạng ở đĩa mặc định khi ta cài Windows Dynamic Disk: ổ đĩa động, đây là dạng ỗ đĩa sau khi ta nâng cấp ổ Basic lên thành Dynamic, lợi ích của việc nâng cấp lên ổ động này chính là khai thác các tính năng như RAID-0, RAID-1, RAID-5 mà phần sau sẽ đề cập đến
Các tính năng này chỉ có ổ đĩa Dynamic mới làm được, tuy nhiên khi nâng cấp từ Basic lên Dynamic dữ liệu trên các phân vùng được bảo toàn, trong khi đó nếu hạ từ Dynamic xuống Basic thì dữ liệu hoàn toàn bị xoá sạch Do đó tuỳ theo nhu cầu sử dụng mà bạn chọn cho mình cách Convert đĩa thích hợp. Để chạy Disk Management bạn nhấp phải vào My Computer chọn Manage
Trong cửa sổ Computer Manager click chọn Disk Management Trong ví dụ này máy tôi có gắn sẵn 3 ổ cứng độc lập với nhau Ổ thứ 1 (Disk 0) 19.5Gb: tôi chia làm 2 phần phân vùng thứ nhất là 14.6Gb lấy làm phân vùng chứa hệ thống (Windows Server 2003), phân vùng thứ 2 chưa định dạng gì cả. Ổ thứ 2 (Disk 1) ,3 (Disk 2): cùng là 16Gb đây là 2 ổ đĩa mới toanh (vừa mua về) chưa định dạng gì cả => Cho nên trong My Computer chúng ta hiện giờ chỉ thấy 1 ổ đĩa System (C) mà thôi
Với ổ đĩa Basic chúng ta có các định dạng sau: Primary partition: Với mỗi ổ cứng chung ta chỉ được phép chia tối đa là 4 Primary mà thôi phần còn trống sẽ không được sử dụng. Nên trên thực tế các bạn không nên chia quá 4 Primary, hoặc 3 Primary đầu dung lượng tuỳ chọn với Primary thứ 4 phải chọn hết Extended partition: Với Extended chúng ta có thể chia nhiều phân vùng hơn, đây chính là phần mở rộng cho Primary Unallocated: Phân vùng chưa được định dạng
Để tạo một phân vùng mới bạn nhấp phải vào phần Unallocated chọn New Partition…
Trong ví dụ này tôi sẽ tạo một Primary Partition trước
Với dung lượng là 2000Mb tương đương với 2Gb
Tôi đặt tên cho nó là Data1
Tiếp tục tạo một phân vùng mới nhưng lần này là Extended Partition
Chọn Extended partition sau đó chọn Next
Với dung lượng là 2000Mb tương đương với 2Gb
Khi tạo Extended partition bạn nhận thấy rằng phần này sẽ có màu xanh lá và phần này chưa được định dạng thành một phân vùng nào cả bởi vì như tôi đã nói ở trên Extended này có thể chia ra làm nhiều phân vùng khác nữa.
Để tạo phân vùng mới bạn nhấp phải vào phần Extended partition chọn New Logical Drive…
Với dung lượng là 500Mb
Tôi đặt tên cho nó là Data2
Kết quả cho thấy phần phân vùng vừa tạo là 500Mb và phần trống còn lại là 1.46Gb và bạn có thể tiếp tục tạo phân vùng cho vùng trống này.
OK mình vừa giới thiệu xong phần Disk Basic Management trong 620-290 của MCSA.
1/ Basic Disk Trong bài này chúng ta sẽ làm quen với Disk Management. Đầu tiên chúng ta cần mắm một số khái niệm cơ bản về các định dạng ổ đĩa của Windows Trong môi trường Windows ổ cứng được định nghĩa gồm 2 dạng: Basic Disk: ổ đĩa cơ bản, đây là dạng ở đĩa mặc định khi ta cài Windows Dynamic Disk: ổ đĩa động, đây là dạng ỗ đĩa sau khi ta nâng cấp ổ Basic lên thành Dynamic, lợi ích của việc nâng cấp lên ổ động này chính là khai thác các tính năng như RAID-0, RAID-1, RAID-5 mà phần sau sẽ đề cập đến
Các tính năng này chỉ có ổ đĩa Dynamic mới làm được, tuy nhiên khi nâng cấp từ Basic lên Dynamic dữ liệu trên các phân vùng được bảo toàn, trong khi đó nếu hạ từ Dynamic xuống Basic thì dữ liệu hoàn toàn bị xoá sạch Do đó tuỳ theo nhu cầu sử dụng mà bạn chọn cho mình cách Convert đĩa thích hợp. Để chạy Disk Management bạn nhấp phải vào My Computer chọn Manage
Trong cửa sổ Computer Manager click chọn Disk Management Trong ví dụ này máy tôi có gắn sẵn 3 ổ cứng độc lập với nhau Ổ thứ 1 (Disk 0) 19.5Gb: tôi chia làm 2 phần phân vùng thứ nhất là 14.6Gb lấy làm phân vùng chứa hệ thống (Windows Server 2003), phân vùng thứ 2 chưa định dạng gì cả. Ổ thứ 2 (Disk 1) ,3 (Disk 2): cùng là 16Gb đây là 2 ổ đĩa mới toanh (vừa mua về) chưa định dạng gì cả => Cho nên trong My Computer chúng ta hiện giờ chỉ thấy 1 ổ đĩa System (C) mà thôi
Với ổ đĩa Basic chúng ta có các định dạng sau: Primary partition: Với mỗi ổ cứng chung ta chỉ được phép chia tối đa là 4 Primary mà thôi phần còn trống sẽ không được sử dụng. Nên trên thực tế các bạn không nên chia quá 4 Primary, hoặc 3 Primary đầu dung lượng tuỳ chọn với Primary thứ 4 phải chọn hết Extended partition: Với Extended chúng ta có thể chia nhiều phân vùng hơn, đây chính là phần mở rộng cho Primary Unallocated: Phân vùng chưa được định dạng
Để tạo một phân vùng mới bạn nhấp phải vào phần Unallocated chọn New Partition…
Trong ví dụ này tôi sẽ tạo một Primary Partition trước
Với dung lượng là 2000Mb tương đương với 2Gb
Tôi đặt tên cho nó là Data1
Tiếp tục tạo một phân vùng mới nhưng lần này là Extended Partition
Chọn Extended partition sau đó chọn Next
Với dung lượng là 2000Mb tương đương với 2Gb
Khi tạo Extended partition bạn nhận thấy rằng phần này sẽ có màu xanh lá và phần này chưa được định dạng thành một phân vùng nào cả bởi vì như tôi đã nói ở trên Extended này có thể chia ra làm nhiều phân vùng khác nữa.
Để tạo phân vùng mới bạn nhấp phải vào phần Extended partition chọn New Logical Drive…
Với dung lượng là 500Mb
Tôi đặt tên cho nó là Data2
Kết quả cho thấy phần phân vùng vừa tạo là 500Mb và phần trống còn lại là 1.46Gb và bạn có thể tiếp tục tạo phân vùng cho vùng trống này.
OK mình vừa giới thiệu xong phần Disk Basic Management trong 620-290 của MCSA.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nghiêm Xuân Tuấn
Dung lượng: 533,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)