Oxit axit tác dụng với dung dịch keemf-ôn thi hsg Hóa 9 và chuyên
Chia sẻ bởi Trần Thị Minh Lan |
Ngày 15/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Oxit axit tác dụng với dung dịch keemf-ôn thi hsg Hóa 9 và chuyên thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ……………………………………
2
1.1.1. Cơ sở lý luận ………………………………………………
2
1.1.2. Cơ sở thực tiễn …………………………………………….
2
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ……………………………….
3
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………
3
1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ……………
3
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN OXIT AXIT CO2, SO2 PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM DẠNG R(OH)2
4
2.1.1. Bản chất của phản ứng giữa oxit axit CO2 (hoặc SO2) với dung dịch kiềm dạng R(OH)2.
4
2.1.2. Phương pháp xác định muối tạo thành.
4
2.2. CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG CỤ THỂ
5
2.2.1. Dạng 1: Xác định muối tạo thành khi biết số mol của oxit và bazơ.
5
2.2.2. Dạng 2: Biện luận khối lượng muối theo số mol của oxit hoặc bazơ
7
2.2.2.1.Biện luận khối lượng của muối theo số mol của oxit
7
2.2.2.2. Biện luận khối lượng của muối theo số mol của bazơ
8
2.2.2.3. Biện luận lượng chất tham gia dựa vào khối lượng của muối.
9
2.2.2.4. Oxit axit CO2 (hoặc SO2) tác dụng với hỗn hợp kiềm R(OH)2 và MOH
14
2.3. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
17
2.3.1 Kết quả đạt được …………………………………………..
17
2.3.2 Bài học kinh nghiệm ………………………………………
18
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
19
3.1. KẾT LUẬN
19
3.2. KHUYẾN NGHỊ
19
CHƯƠNG 1.
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. HƯƠNG 2.
NỘI DUNG ĐỀ TÀI
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN OXIT AXIT CO2, SO2 PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM DẠNG R(OH)2
2.1.1. Bản chất của phản ứng giữa oxit axit CO2 (hoặc SO2) với dung dịch kiềm dạng R(OH)2.
Giả sử dẫn V lit CO2 (hoặc SO2) ở đktc vào dung dịch chứa b mol kiềm R(OH)2, phản ứng xảy ra theo trình tự sau:
Đầøu tiên, phản ứng tạo ra muối trung hòa, đến khi nRCO3 = nR(OH)2 = b thì kết tủa đạt cực đại.
CO2 + R(OH) ( RCO3( + H2O (1)
b b b (mol)
Nếu tiếp tục sục khí CO2 (hoặc SO2) vào thì kết tủa RCO3 bị tan dần và chuyển thành muối axit R(HCO3)2. Khi nCO2 (hoặc SO2) = 2b thì kết tủa tan hoàn toàn.
CO2 + H2O + RCO3 ( R(HCO3)2 (2)
b b b (mol)
Tổng hợp (1) và (2) ta có phương trình chung:
2CO2 + R(OH)2 ( R(HCO3)2 (3)
2b b b (mol)
Như vậy, tùy thuộc vào số mol của kiềm và oxit axit mà muối tạo thành có thể là muối trung hòa hoặc muối axit hoặc cả 2 muối.
+ Nếu chỉ tạo ra muối trung hòa thì chỉ có phản ứng (1).
+ Nếu chỉ tạo ra muối axit thì chỉ có phản ứng (3).
+ Nếu tạo ra hỗn hợp 2 muối thì xảy ra cả phản ứng (1) và (2).
2.1.2. Phương pháp xác định muối tạo thành.
Căn cứ vào bản chất của phản ứng, ta có thể kết luận nhanh loại muối tạo thành dựa vào tỉ lệ số mol của kiềm với oxit.
Nếu đặt k = = thì ta có:
K
Quan hệ mol
Muối tạo thành
Ghi chú
K ( 0,5
b ( 2a
Muối axit R(HCO3)2
K < 0,5 thì CO2 dư
0,5 < K < 1
a < b < 2a
Hỗn hợp 2 muối
Vừa đủ
K ( 1
b ( a
Muối trung hòa RCO3
K > 1 thì R(OH)2 dư
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ……………………………………
2
1.1.1. Cơ sở lý luận ………………………………………………
2
1.1.2. Cơ sở thực tiễn …………………………………………….
2
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ……………………………….
3
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………
3
1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ……………
3
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN OXIT AXIT CO2, SO2 PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM DẠNG R(OH)2
4
2.1.1. Bản chất của phản ứng giữa oxit axit CO2 (hoặc SO2) với dung dịch kiềm dạng R(OH)2.
4
2.1.2. Phương pháp xác định muối tạo thành.
4
2.2. CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG CỤ THỂ
5
2.2.1. Dạng 1: Xác định muối tạo thành khi biết số mol của oxit và bazơ.
5
2.2.2. Dạng 2: Biện luận khối lượng muối theo số mol của oxit hoặc bazơ
7
2.2.2.1.Biện luận khối lượng của muối theo số mol của oxit
7
2.2.2.2. Biện luận khối lượng của muối theo số mol của bazơ
8
2.2.2.3. Biện luận lượng chất tham gia dựa vào khối lượng của muối.
9
2.2.2.4. Oxit axit CO2 (hoặc SO2) tác dụng với hỗn hợp kiềm R(OH)2 và MOH
14
2.3. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
17
2.3.1 Kết quả đạt được …………………………………………..
17
2.3.2 Bài học kinh nghiệm ………………………………………
18
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
19
3.1. KẾT LUẬN
19
3.2. KHUYẾN NGHỊ
19
CHƯƠNG 1.
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. HƯƠNG 2.
NỘI DUNG ĐỀ TÀI
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN OXIT AXIT CO2, SO2 PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM DẠNG R(OH)2
2.1.1. Bản chất của phản ứng giữa oxit axit CO2 (hoặc SO2) với dung dịch kiềm dạng R(OH)2.
Giả sử dẫn V lit CO2 (hoặc SO2) ở đktc vào dung dịch chứa b mol kiềm R(OH)2, phản ứng xảy ra theo trình tự sau:
Đầøu tiên, phản ứng tạo ra muối trung hòa, đến khi nRCO3 = nR(OH)2 = b thì kết tủa đạt cực đại.
CO2 + R(OH) ( RCO3( + H2O (1)
b b b (mol)
Nếu tiếp tục sục khí CO2 (hoặc SO2) vào thì kết tủa RCO3 bị tan dần và chuyển thành muối axit R(HCO3)2. Khi nCO2 (hoặc SO2) = 2b thì kết tủa tan hoàn toàn.
CO2 + H2O + RCO3 ( R(HCO3)2 (2)
b b b (mol)
Tổng hợp (1) và (2) ta có phương trình chung:
2CO2 + R(OH)2 ( R(HCO3)2 (3)
2b b b (mol)
Như vậy, tùy thuộc vào số mol của kiềm và oxit axit mà muối tạo thành có thể là muối trung hòa hoặc muối axit hoặc cả 2 muối.
+ Nếu chỉ tạo ra muối trung hòa thì chỉ có phản ứng (1).
+ Nếu chỉ tạo ra muối axit thì chỉ có phản ứng (3).
+ Nếu tạo ra hỗn hợp 2 muối thì xảy ra cả phản ứng (1) và (2).
2.1.2. Phương pháp xác định muối tạo thành.
Căn cứ vào bản chất của phản ứng, ta có thể kết luận nhanh loại muối tạo thành dựa vào tỉ lệ số mol của kiềm với oxit.
Nếu đặt k = = thì ta có:
K
Quan hệ mol
Muối tạo thành
Ghi chú
K ( 0,5
b ( 2a
Muối axit R(HCO3)2
K < 0,5 thì CO2 dư
0,5 < K < 1
a < b < 2a
Hỗn hợp 2 muối
Vừa đủ
K ( 1
b ( a
Muối trung hòa RCO3
K > 1 thì R(OH)2 dư
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Minh Lan
Dung lượng: 472,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)