OT tot nghiep
Chia sẻ bởi Trần Văn Tôn |
Ngày 09/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: OT tot nghiep thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
Phần 5 : VẬT LÝ HẠT NHÂN
I. Tóm tắt lý thuyết :
35. CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
* Cấu tạo hạt nhân nguyên tử
Hạt nhân nguyên tử có kích thước rất nhỏ (đường kính cở 10-14m đến 10-15m), nhưng lại được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn gọi là các nuclôn.
Có hai loại nuclôn: prôtôn p p) mang điện tích nguyên tố dương, nơtrôn n n) không mang điện.
Kí hiệu hạt nhân là
Một nguyên tố có số thứ tự Z trong bảng hệ thống tuần hoàn thì hạt nhân của nó có Z prôtôn và N nơtrôn.
Tổng số prôtôn và nơtrôn gọi là số khối A. Số khối: A = Z + N.
* Lực hạt nhân
Các nuclôn cấu tạo nên hạt nhân liên kết với nhau bởi các lực hút rất mạnh gọi là lực hạt nhân. Lực hạt nhân có bán kính tác dụng cở 10-15 m.
* Đồng vị
Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn Z nhưng khác số nơtrôn N nên khác số khối A gọi là các đồng vị, chúng có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Hiđrô có 3 đồng vị: Hidrô H ; đơteri H D) ; triti H T).
* Khối lượng nguyên tử, khối lượng hạt nhân
+ Trong vật lý nguyên tử và hạt nhân người ta thường dùng đơn vị khối lượng gọi là đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu u.
1u = khối lượng nguyên tử cacbon C, do đó có thể gọi đơn vị này là đơn vị cacbon.
+ Một nguyên tử có số khối A thì có khối lượng xấp xỉ bằng A tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử u.
+ NA = 6,022.1023 là số nguyên tử hoặc phân tử trong 1 mol chất gọi là số Avôgađrô.
+ Khối lượng của 1 mol (gồm 6,022.1023 nguyên tử) chất đơn nguyên tử tính ra gam có trị số như trong bảng nguyên tử lượng của các nguyên tử.
36. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
* Phản ứng hạt nhân
Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa các hạt nhân dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt nhân khác.
Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân vì nó làm biến đổi hạt nhân nguyên tử này thành hạt nhân nguyên tử khác. Trong sự phóng xạ, ở vế trái chỉ có một hạt nhân gọi là hạt nhân mẹ.
* Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
Trong phản ứng hạt nhân số nuclôn (số khối A), điện tích, động lương, năng lượng (bao gồm cả năng lượng nghĩ và năng lượng thông thường) của các hạt tham gia phản ứng được bảo toàn.
Trong phản ứng hạt nhân a + b ( c + d ta có
Sự bảo toàn số nuclon (số khối): Aa + Ab = Ac + Ad.
Sự bảo toàn điện tích: Za + Zb = Zc + Zd.
Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn khối lượng.
* Các qui tắc dịch chuyển trong sự phóng xạ
+ Trong phóng xạ anpha (: X ( He + Y
Hạt nhân con Y lùi về phía trước bảng hệ thống tuần hoàn 2 ô so với hạt nhân mẹ.
+ Trong phóng xạ bêta trừ (- : X ( e + Y
Hạt nhân con Y tiến về phía sau bảng hệ thống tuần hoàn 1 ô so với hạt nhân mẹ.
+ Trong phóng xạ bêta cộng (+ : X ( e + Y
Hạt nhân con Y lùi về phía trước bảng hệ thống tuần hoàn 1 ô so với hạt nhân mẹ.
+ Phóng xạ gamma (: phóng xạ ( không có sự biến đổi hạt nhân nguyên tử này thành hạt nhân nguyên tử khác. Phóng xạ ( không phát ra độc lập mà luôn luôn kèm theo phóng xạ ( và phóng xạ (.
37. SỰ PHÓNG XẠ
* Sự phóng xạ: Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử tự động phóng ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
Các tia phóng xạ không nhìn thấy được, nhưng có thể phát hiện được chúng do chúng có khả năng làm đen kính ảnh, làm iôn hóa chất khí, bị lệch trong điện trường, từ trường, ...
* Đặc điểm của hiện tượng phóng xạ: Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra, hoàn toàn không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài.
Không thể can thiệp để làm cho sự phóng xạ xảy ra nhanh hơn hoặc chậm hơn.
* Bản chất, tính chất của các tia phóng xạ: Có 3 loại tia phóng xạ
+ Tia anpha (: là chùm hạt nhân hêli 42He, gọi là hạt (. Hạt (
I. Tóm tắt lý thuyết :
35. CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
* Cấu tạo hạt nhân nguyên tử
Hạt nhân nguyên tử có kích thước rất nhỏ (đường kính cở 10-14m đến 10-15m), nhưng lại được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn gọi là các nuclôn.
Có hai loại nuclôn: prôtôn p p) mang điện tích nguyên tố dương, nơtrôn n n) không mang điện.
Kí hiệu hạt nhân là
Một nguyên tố có số thứ tự Z trong bảng hệ thống tuần hoàn thì hạt nhân của nó có Z prôtôn và N nơtrôn.
Tổng số prôtôn và nơtrôn gọi là số khối A. Số khối: A = Z + N.
* Lực hạt nhân
Các nuclôn cấu tạo nên hạt nhân liên kết với nhau bởi các lực hút rất mạnh gọi là lực hạt nhân. Lực hạt nhân có bán kính tác dụng cở 10-15 m.
* Đồng vị
Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn Z nhưng khác số nơtrôn N nên khác số khối A gọi là các đồng vị, chúng có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Hiđrô có 3 đồng vị: Hidrô H ; đơteri H D) ; triti H T).
* Khối lượng nguyên tử, khối lượng hạt nhân
+ Trong vật lý nguyên tử và hạt nhân người ta thường dùng đơn vị khối lượng gọi là đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu u.
1u = khối lượng nguyên tử cacbon C, do đó có thể gọi đơn vị này là đơn vị cacbon.
+ Một nguyên tử có số khối A thì có khối lượng xấp xỉ bằng A tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử u.
+ NA = 6,022.1023 là số nguyên tử hoặc phân tử trong 1 mol chất gọi là số Avôgađrô.
+ Khối lượng của 1 mol (gồm 6,022.1023 nguyên tử) chất đơn nguyên tử tính ra gam có trị số như trong bảng nguyên tử lượng của các nguyên tử.
36. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
* Phản ứng hạt nhân
Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa các hạt nhân dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt nhân khác.
Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân vì nó làm biến đổi hạt nhân nguyên tử này thành hạt nhân nguyên tử khác. Trong sự phóng xạ, ở vế trái chỉ có một hạt nhân gọi là hạt nhân mẹ.
* Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
Trong phản ứng hạt nhân số nuclôn (số khối A), điện tích, động lương, năng lượng (bao gồm cả năng lượng nghĩ và năng lượng thông thường) của các hạt tham gia phản ứng được bảo toàn.
Trong phản ứng hạt nhân a + b ( c + d ta có
Sự bảo toàn số nuclon (số khối): Aa + Ab = Ac + Ad.
Sự bảo toàn điện tích: Za + Zb = Zc + Zd.
Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn khối lượng.
* Các qui tắc dịch chuyển trong sự phóng xạ
+ Trong phóng xạ anpha (: X ( He + Y
Hạt nhân con Y lùi về phía trước bảng hệ thống tuần hoàn 2 ô so với hạt nhân mẹ.
+ Trong phóng xạ bêta trừ (- : X ( e + Y
Hạt nhân con Y tiến về phía sau bảng hệ thống tuần hoàn 1 ô so với hạt nhân mẹ.
+ Trong phóng xạ bêta cộng (+ : X ( e + Y
Hạt nhân con Y lùi về phía trước bảng hệ thống tuần hoàn 1 ô so với hạt nhân mẹ.
+ Phóng xạ gamma (: phóng xạ ( không có sự biến đổi hạt nhân nguyên tử này thành hạt nhân nguyên tử khác. Phóng xạ ( không phát ra độc lập mà luôn luôn kèm theo phóng xạ ( và phóng xạ (.
37. SỰ PHÓNG XẠ
* Sự phóng xạ: Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử tự động phóng ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
Các tia phóng xạ không nhìn thấy được, nhưng có thể phát hiện được chúng do chúng có khả năng làm đen kính ảnh, làm iôn hóa chất khí, bị lệch trong điện trường, từ trường, ...
* Đặc điểm của hiện tượng phóng xạ: Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra, hoàn toàn không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài.
Không thể can thiệp để làm cho sự phóng xạ xảy ra nhanh hơn hoặc chậm hơn.
* Bản chất, tính chất của các tia phóng xạ: Có 3 loại tia phóng xạ
+ Tia anpha (: là chùm hạt nhân hêli 42He, gọi là hạt (. Hạt (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Tôn
Dung lượng: 334,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)