OnVanBan8HKII
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Hiếu |
Ngày 11/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: OnVanBan8HKII thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ÔN KIỂM TRA VĂN BẢN HKII
STT
Tên văn bản
Tác giả
T. loại
Giá trị nội dung
Giá trị nghệ thuật
1
Chiếu dời đô( Thiên đô chiếu )
Lí Công Uẩn(Lí Thái Tổ)
(974-1028)
Chiếu- nghị luận trung đại-Chữ Hán
Văn xuôi kết hợp với văn biền ngẫu
Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh.
Nội dung: 4 đoạn
- Nêu đề tài dời đô, đưa những dẫn chứng trong lịch sử
-Chứng minh bằng thực tế
- Khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để dời đô
Kết cấu chặt chẽ, lí luận giàu sức thuyết phục, hài hoà giữa lí và tình.
2
Hịch tướng sĩ
(1285 Trước kháng chiến chống Mông–Nguyên lần II)
Trần.Q.Tuấn
(1231- 1300)
Hịch- chữ Hán
Thể văn nghị luận trung đại thường dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống kẻ thù. Thường được viết theo thể văn biền ngẫu(từng cặp cân xứng với nhau).
Tinh thần yêu nước nồng nàn của dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù, trên cơ sở phê phán khuyết điểm của tì tướng, khuyên bảo họ học tập binh thư, rèn quân để đánh giặc..
Gồm 4 phần:
1.Nêu tấm gương trung nghĩa
2.Nhận định tình hình–sự ngang ngược, tội ác của giặc chỉ rõ việc phải làm
3.Phê phán nghiêm khắc thái độ hành động sai trái của tướng sĩ, chỉ ra việc nên làm.
4.Xác định tinh thần, kêu gọi.
Đây là áng văn chính luận xuất sắc có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, hùng hồn, đanh thép,dẫn chứng thuyết phục, lời văn thống thiết có sức lôi cuốn mạnh mẽ.
- Sử dụng các hình ảnh ẩn dụ ( hành động thực tế ( sự ngang ngược, tham lam, tàn bạo của kẻ thù.
-Sử dụng hình ảnh so sánh, điệp từ, điệp ý, hành động tương phản ( phê phán
3
Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô
Đại Cáo- 1428)
Sau khi quân ta đại thắng 15 viện binh của quân Minh
Nguyễn Trãi
( 1380- 1442)
Cáo- chữ Hán
Nghị luận trung đại, thường được vua chúa trình bày một chủ trương, công bố kết quả để mọi người biết. Thể loại biền ngẫu.
Ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ thù xâm lược là phản nhân nghĩa nhất định thất bại.
- Tư tưởng nhân nghĩa
- Chân lí về chủ quyền độc lập dân tộc
Lí luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn, xác thực.
4
Bàn luận về phép học( Luận học pháp-1791)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
( 1723- 1804 )
Thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu.
Tấu- chữ Hán Là loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.
Quan niệm tiến bộ của tác giả về mục đích và tác dụng của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước. Muốn học tốt phải có phương pháp, học rộng nhưng phải nắm cho gọn, theo điều học mà làm.( hành)
Gồm 3 phần
- Mục đích chân chính của việc học: học để làm người
-Phê phán những lối học lệch lạc sai trái- cầu danh lợi ( nước mất nhà tan
- Khẳng định phương pháp học đúng đắn: phổ biến việc học,học từ những điều cơ bản nhất( học rộng( tóm gọn,học đi đôi với hành, tác dụng của việc học.
Thể loại văn nghị luận, lí luận chặt chẽ, luận cứ rõ ràng.
-Sử dụng các câu châm ngôn với hình ảnh so sánh để làm sáng tỏ mục đích của việc học
5
Thuế máu
(Trích chương I Bản Án Chế Độ Thực Dân Pháp- 1925)
Sau Chiến tranh Thế giới lần I
NguyễnÁi Quốc
(1890- 1969 )
Phóng sự- Chính luận -nghị luận hiện đại (bằng tiếng Pháp)
Bộ mặt giả nhân giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo của chính quyền Thực dân Pháp trong việc sử dụng người dân thuộc địa làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa, tàn khốc.
Gồm 3 phần:
- Chiến tranh và “người bản xứ”
STT
Tên văn bản
Tác giả
T. loại
Giá trị nội dung
Giá trị nghệ thuật
1
Chiếu dời đô( Thiên đô chiếu )
Lí Công Uẩn(Lí Thái Tổ)
(974-1028)
Chiếu- nghị luận trung đại-Chữ Hán
Văn xuôi kết hợp với văn biền ngẫu
Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh.
Nội dung: 4 đoạn
- Nêu đề tài dời đô, đưa những dẫn chứng trong lịch sử
-Chứng minh bằng thực tế
- Khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để dời đô
Kết cấu chặt chẽ, lí luận giàu sức thuyết phục, hài hoà giữa lí và tình.
2
Hịch tướng sĩ
(1285 Trước kháng chiến chống Mông–Nguyên lần II)
Trần.Q.Tuấn
(1231- 1300)
Hịch- chữ Hán
Thể văn nghị luận trung đại thường dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống kẻ thù. Thường được viết theo thể văn biền ngẫu(từng cặp cân xứng với nhau).
Tinh thần yêu nước nồng nàn của dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù, trên cơ sở phê phán khuyết điểm của tì tướng, khuyên bảo họ học tập binh thư, rèn quân để đánh giặc..
Gồm 4 phần:
1.Nêu tấm gương trung nghĩa
2.Nhận định tình hình–sự ngang ngược, tội ác của giặc chỉ rõ việc phải làm
3.Phê phán nghiêm khắc thái độ hành động sai trái của tướng sĩ, chỉ ra việc nên làm.
4.Xác định tinh thần, kêu gọi.
Đây là áng văn chính luận xuất sắc có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, hùng hồn, đanh thép,dẫn chứng thuyết phục, lời văn thống thiết có sức lôi cuốn mạnh mẽ.
- Sử dụng các hình ảnh ẩn dụ ( hành động thực tế ( sự ngang ngược, tham lam, tàn bạo của kẻ thù.
-Sử dụng hình ảnh so sánh, điệp từ, điệp ý, hành động tương phản ( phê phán
3
Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô
Đại Cáo- 1428)
Sau khi quân ta đại thắng 15 viện binh của quân Minh
Nguyễn Trãi
( 1380- 1442)
Cáo- chữ Hán
Nghị luận trung đại, thường được vua chúa trình bày một chủ trương, công bố kết quả để mọi người biết. Thể loại biền ngẫu.
Ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ thù xâm lược là phản nhân nghĩa nhất định thất bại.
- Tư tưởng nhân nghĩa
- Chân lí về chủ quyền độc lập dân tộc
Lí luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn, xác thực.
4
Bàn luận về phép học( Luận học pháp-1791)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
( 1723- 1804 )
Thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu.
Tấu- chữ Hán Là loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.
Quan niệm tiến bộ của tác giả về mục đích và tác dụng của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước. Muốn học tốt phải có phương pháp, học rộng nhưng phải nắm cho gọn, theo điều học mà làm.( hành)
Gồm 3 phần
- Mục đích chân chính của việc học: học để làm người
-Phê phán những lối học lệch lạc sai trái- cầu danh lợi ( nước mất nhà tan
- Khẳng định phương pháp học đúng đắn: phổ biến việc học,học từ những điều cơ bản nhất( học rộng( tóm gọn,học đi đôi với hành, tác dụng của việc học.
Thể loại văn nghị luận, lí luận chặt chẽ, luận cứ rõ ràng.
-Sử dụng các câu châm ngôn với hình ảnh so sánh để làm sáng tỏ mục đích của việc học
5
Thuế máu
(Trích chương I Bản Án Chế Độ Thực Dân Pháp- 1925)
Sau Chiến tranh Thế giới lần I
NguyễnÁi Quốc
(1890- 1969 )
Phóng sự- Chính luận -nghị luận hiện đại (bằng tiếng Pháp)
Bộ mặt giả nhân giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo của chính quyền Thực dân Pháp trong việc sử dụng người dân thuộc địa làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa, tàn khốc.
Gồm 3 phần:
- Chiến tranh và “người bản xứ”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Hiếu
Dung lượng: 104,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)