ONTAPKINTHUCHOA 8

Chia sẻ bởi Đỗ Đình Bảo | Ngày 30/04/2019 | 67

Chia sẻ tài liệu: ONTAPKINTHUCHOA 8 thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Giới thiệu về giáo án điện tử
Bộ môn Hoá Học
Tiết 1: Ôn tập kiến thức lớp 8
Một số quy định trong giờ học.
Phần phải ghi vào vở
Khi thảo luận nhóm phải tập trung
Các đề mục
2) Khi có biểu tượng xuất hiện
?
Tiết 1: Ôn tập
I. Ôn tập các khái niệm và các nội dung lí thuyết cơ bản ở lớp 8 và chữa bài tập
Các nội dung chính đã học ở lớp 8
1) Chất - Nguyên tử - Phân tử
2) Phản ứng hoá học
Sự biến đổi chất
Phản ứng hoá học
Định luật bảo toàn khối lượng
Phương trình hoá học
3) Mol và tính toán hoá học
4) Oxi - Không khí
5) Hiđro - Nước
6) Dung dịch
Em hãy nêu các nội dung chính đã được học ở lớp 8?
Bài tập 1: Em hãy nêu công thức hoá học của các chất có tên sau và phân loại chúng (theo mẫu sau):
Để làm được bài tập trên chúng ta phải sử dụng những kiến thức nào?
Các kiến thức, khái niệm, kĩ năng cần được vận dụng trong bài:

Quy tắc hoá trị:
VD: Trong hợp chất
thì x. a = y. b
áp dụng quy tắc hoá trị để lập công thức của các hợp chất trên
2) Chúng ta phải thuộc kí hiệu các nguyên tố hoá học, công thức của các gốc axit, hoá trị thường gặp của các nguyên tố hoá học, của các gốc axit.

3) Muốn phân loại được các hợp chất trên, ta phải thuộc các khái niệm axit, bazơ, oxit, muối và công thức chung của các loại hợp chát đó.
Bài tập 1:
?
Em hãy nhắc lại các kiến thức cần vận dụng để làm bài tập 2?
Để làm bài tập 2 ta cần phải biết:
Khái niệm về 4 loại hợp chất vô cơ: Oxit, axit, bazơ, muối.
Cách gọi tên 4 loại hợp chất trên.
Phải thuộc các kí hiệu hoá học của nguyên tố, tên của gốc axit.
Em hãy vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập 2?
Bài tập 2: Gọi tên các chất và các hợp chất sau: Na2O, SO2, HNO3 , CuCl2, CaCO3, Fe2(SO4)3, Al(NO3)3, Mg(OH)2 HCl, CO2, FeO, K3PO4, BaSO3. Phân loại các hợp chất trên.
Bài tập 2:
?
Bài tập 3: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a) P + O2 ?
b) Fe + O2 ?
c) Zn + ? ? + H2
d) ? + ? H2O
e) Na + ? ? + H2
f) P2o5 + ? H3PO4
g) CuO + ? Cu + ?
Nhắc lại các nội dung cần làm ở bài tập 3?
Ta phải làm như sau:
Chọn chất thích hợp điền vào dấu ?
Cân bằng phương trình phản ứng và ghi các điều kiện của phản ứng
( nếu có ).

) 4P + 5O2 2P2O5
) 3Fe + 2O2 Fe2O3
) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
) H2 + O2 2H2O
) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
) P2O5 + 3H2O 2H3PO4
) CuO + H2O Cu + H2O
Bài tập 3:
?
Tiết 1: Ôn tập
I. Ôn tập các khái niệm và các nội dung lí thuyết cơ bản ở lớp 8 và chữa bài tập
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
?
?
?
Hướng dẫn về nhà:
* Ôn tập nội dung kiến thức đã học.
* Ôn tập các nội dung sau:
1) Các bước làm bài toán tính theo công và phương trình hoá học.
2) Các biểu thức: - Chuyển đổi m,n,V.
- Tỉ khối của chất khí.
- Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm.




Trò chơi Ô chữ
Luật chơi
Tìm từ hàng dọc trong ô chữ, Từ hàng dọc là tên một nhà hoá học nổi tiếng, có nhiều đóng góp cho sự phát triển của bộ môn hoá học.
Ô chữ gồm 9 từ hàng ngang, tìm được mỗi từ hàng ngang được 10 điểm, tìm được từ hàng dọc được 50 điểm.
Trò chơi sẽ kết thúc khi một trong hai đội tìm được từ hàng dọc, nếu cả hai đội không tìm được từ hàng dọc thì đội nào được nhiều điểm hơn sẽ chiến thắng.
Trò chơi ô chữ
1. Là một nguyên tố hoá học có nguyên tử khối là 24 đvc
2. Là hạt điện tích âm có trong nguyên tử

3. Là hợp chất có khối lượng mol là 29

4. Kim loại có tỉ khối so với Hiđrô là 32

5. Là một loại phản ứng giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất.
6. Là đơn chất có màu vàng, khi cháy trong không khí tạo thành chất khí có màu nâu đỏ.

7. Tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.

8. Nguyên tố hoá học có nguyên tử khối là 65 đvc

9. Là một quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

Em có biết?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Đình Bảo
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)