ONTAPCHUONG1VL8
Chia sẻ bởi Mai Xuân Quy |
Ngày 14/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: ONTAPCHUONG1VL8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP VẬT LÝ 8-CHƯƠNG I
GV: Mai Xuân Quy.ĐT 0905314547
I.Kiến thức cần nhớ:
1.1 Vận tốc :
1.2: Vận tốc trung bình:
1.3 Áp suất:
Áp suất trong chất lỏng:
Lực đẩy Ac-si-mét.
Công cơ học:
Công suất :
II.Bài tập ôn:
Bài 1: Một người đi quãng đường dài 210m trong thời gian 5 phút.Tính vận tốc người đó theo đơn vị m/s và km/giờ.
Bài 2: Một xe mô tô chạy với vận tốc 45 km/giờ .Tính quãng đường xe đó chạy trong 45 phút.
Bài 3: Một xe ô tô chạy với vận tốc 60 km/giờ .Tính thời gian xe đi quãng đường dài 240 km?
Bài 4: Một người đi từ A đến B gồm ba chặng.Chặng thứ nhất dài 20 km mất 1 giờ 10 phút.Chặng thứ hai dài 30 km mất 1 giờ 20 phút .Chặng thứ ba dài 40 km mất 2 giờ.
Tính vận tốc đi mỗi chặng đường.
Tính vận tốc trung bình đi quãng đường AB.
Bài 5:Tính vận tốc trung bình của một vật trong hai trường hợp sau:
Nửa thời gian đầu chuyển động với vận tốc v1 = 50 km/h .Nửa thời gian sau đi với vận tốc v2 = 60 km/h.
Nửa quãng đường đầu chuyển động với vận tốc v1 = 50 km/h .Nửa quãng đường sau đi với vận tốc v2 = 60 km/h.
So sánh vận tốc trung bình trong hai trường hợp a) b)
Bài 6: Cùng một lúc từ hai địa điểm cách nhau 20km trên cùng một đường thẳng có hai xe khởi hành chạy cùng chiều.Sau hai giờ xe chạy nhanh đuổi kịp xe chạy chậm.Biết một xe có vận tốc 30 km/h.
Tìm vận tốc xe thứ hai.
Tính quãng đường mà mỗi xe đi được cho đến lúc gặp nhau.
Bài 7: Một khúc sông thẳng AB =s .Một canô xuôi dòng từ A đến B mất thời gian t1 ,còn ngược dòng từ B đến A mất thời gian là t2 .Hỏi vận tốc v1 của canô và v2 của dòng nước .Aùp dụng : S = 60 km, t1 = 2h , t2 = 3 h .
Bài 8:Một thỏi hợp kim hình lập phương có cạnh 1dm có trọng lượng 12,5 kg.Đặt thỏi hợp kim trên mặt bàn.Tính áp suất của thỏi kim loại tác dụng lên bàn.
Bài 9: Một nền nhà có thể chịu được một áp suất lớn nhất là 200.000 Pa mà không bị lún.Trong hai trường hợp dưới đây trường hợp nào sàn nhà bị lún:
Đặt lên sàn nhà một vật có khối lượng 200 kg và diện tích mặt tiếp xúc với sàn 0,2 m2.
Một đầu định nhọn có diện tích 0.1 mm2 được ấn xuống bằng một lực 5N.
Bài 10:Một xe tăng có khối lượng 40 tấn ,mỗi băng xích sắt của xe có phần tiếp xúc với đất dài 3m ,rộng 40 cm.Tính áp suất của xe lên mặt đất.
Bài 11: Một người có khối lượng 60 kg ngồi trên một xe đạp khối lượng 15 kg .Diện tích tiếp xúc giữa mỗi lốp xe với đất là 30 cm2. Tính áp suất khí phải bơm vào mỗi bánh xe ,biết trọng lượng của người và xe được phân bố như sau: lên bánh trước và lên bánh xe sau.
Bài 12: Một khối gang đặc mỗi cạnh 50 cm đặt trên sàn nằm ngang .
Tính áp suất của khối lượng gang lên sàn,biết khối lượng riêng của gang là 77 g/cm3.
Aùp suất này thay đổi như thế nào nếu khối gang đặc có cạnh tăng lên gấp hai lần.
Bài 13: Một sàn nhà chịu được áp suất lớn nhất là 20 N/cm2. Một vật có khối lượng 2 tấn phải có diện tích đế là bao nhiêu để khi đặt lên sàn nhà không làm lún sàn?
Bài 14: Dưới đáy của một thùng có lỗ hình tròn đường kính 2cm .Lỗ này được đậy kín bằng một nắp phẳng được ép từ ngoài vào bằng một lò xo tác dụng một lực ép bằng 40N .Người ta đổ thủy ngân vào thùng .Hỏi độ cao cực đại của mực thủy ngân để cho nắp không bị bật ra?Khối lượng riêng của thủy ngân là 13.600 kg/m3.
Bài 15:Một người thợ lặn mặc một bộ áo lặn chỉ chịu được áp suất tối đa là 300.000 N/m2.
Hỏi người thợ đó có thể lặn sâu nhất là bao nhiêu trong nước biển có trọng lượng riêng d = 10300 N/m2.
Tính lực của nước biển tác dụng lên cửa kính quan sát của áo lặn có diện tích 200 cm2 khi lặn sâu 25m.
Bài 16:Một máy ép dầu
GV: Mai Xuân Quy.ĐT 0905314547
I.Kiến thức cần nhớ:
1.1 Vận tốc :
1.2: Vận tốc trung bình:
1.3 Áp suất:
Áp suất trong chất lỏng:
Lực đẩy Ac-si-mét.
Công cơ học:
Công suất :
II.Bài tập ôn:
Bài 1: Một người đi quãng đường dài 210m trong thời gian 5 phút.Tính vận tốc người đó theo đơn vị m/s và km/giờ.
Bài 2: Một xe mô tô chạy với vận tốc 45 km/giờ .Tính quãng đường xe đó chạy trong 45 phút.
Bài 3: Một xe ô tô chạy với vận tốc 60 km/giờ .Tính thời gian xe đi quãng đường dài 240 km?
Bài 4: Một người đi từ A đến B gồm ba chặng.Chặng thứ nhất dài 20 km mất 1 giờ 10 phút.Chặng thứ hai dài 30 km mất 1 giờ 20 phút .Chặng thứ ba dài 40 km mất 2 giờ.
Tính vận tốc đi mỗi chặng đường.
Tính vận tốc trung bình đi quãng đường AB.
Bài 5:Tính vận tốc trung bình của một vật trong hai trường hợp sau:
Nửa thời gian đầu chuyển động với vận tốc v1 = 50 km/h .Nửa thời gian sau đi với vận tốc v2 = 60 km/h.
Nửa quãng đường đầu chuyển động với vận tốc v1 = 50 km/h .Nửa quãng đường sau đi với vận tốc v2 = 60 km/h.
So sánh vận tốc trung bình trong hai trường hợp a) b)
Bài 6: Cùng một lúc từ hai địa điểm cách nhau 20km trên cùng một đường thẳng có hai xe khởi hành chạy cùng chiều.Sau hai giờ xe chạy nhanh đuổi kịp xe chạy chậm.Biết một xe có vận tốc 30 km/h.
Tìm vận tốc xe thứ hai.
Tính quãng đường mà mỗi xe đi được cho đến lúc gặp nhau.
Bài 7: Một khúc sông thẳng AB =s .Một canô xuôi dòng từ A đến B mất thời gian t1 ,còn ngược dòng từ B đến A mất thời gian là t2 .Hỏi vận tốc v1 của canô và v2 của dòng nước .Aùp dụng : S = 60 km, t1 = 2h , t2 = 3 h .
Bài 8:Một thỏi hợp kim hình lập phương có cạnh 1dm có trọng lượng 12,5 kg.Đặt thỏi hợp kim trên mặt bàn.Tính áp suất của thỏi kim loại tác dụng lên bàn.
Bài 9: Một nền nhà có thể chịu được một áp suất lớn nhất là 200.000 Pa mà không bị lún.Trong hai trường hợp dưới đây trường hợp nào sàn nhà bị lún:
Đặt lên sàn nhà một vật có khối lượng 200 kg và diện tích mặt tiếp xúc với sàn 0,2 m2.
Một đầu định nhọn có diện tích 0.1 mm2 được ấn xuống bằng một lực 5N.
Bài 10:Một xe tăng có khối lượng 40 tấn ,mỗi băng xích sắt của xe có phần tiếp xúc với đất dài 3m ,rộng 40 cm.Tính áp suất của xe lên mặt đất.
Bài 11: Một người có khối lượng 60 kg ngồi trên một xe đạp khối lượng 15 kg .Diện tích tiếp xúc giữa mỗi lốp xe với đất là 30 cm2. Tính áp suất khí phải bơm vào mỗi bánh xe ,biết trọng lượng của người và xe được phân bố như sau: lên bánh trước và lên bánh xe sau.
Bài 12: Một khối gang đặc mỗi cạnh 50 cm đặt trên sàn nằm ngang .
Tính áp suất của khối lượng gang lên sàn,biết khối lượng riêng của gang là 77 g/cm3.
Aùp suất này thay đổi như thế nào nếu khối gang đặc có cạnh tăng lên gấp hai lần.
Bài 13: Một sàn nhà chịu được áp suất lớn nhất là 20 N/cm2. Một vật có khối lượng 2 tấn phải có diện tích đế là bao nhiêu để khi đặt lên sàn nhà không làm lún sàn?
Bài 14: Dưới đáy của một thùng có lỗ hình tròn đường kính 2cm .Lỗ này được đậy kín bằng một nắp phẳng được ép từ ngoài vào bằng một lò xo tác dụng một lực ép bằng 40N .Người ta đổ thủy ngân vào thùng .Hỏi độ cao cực đại của mực thủy ngân để cho nắp không bị bật ra?Khối lượng riêng của thủy ngân là 13.600 kg/m3.
Bài 15:Một người thợ lặn mặc một bộ áo lặn chỉ chịu được áp suất tối đa là 300.000 N/m2.
Hỏi người thợ đó có thể lặn sâu nhất là bao nhiêu trong nước biển có trọng lượng riêng d = 10300 N/m2.
Tính lực của nước biển tác dụng lên cửa kính quan sát của áo lặn có diện tích 200 cm2 khi lặn sâu 25m.
Bài 16:Một máy ép dầu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Xuân Quy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)