Ontap NV9
Chia sẻ bởi Nguyễn Ảnh |
Ngày 12/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: ontap NV9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề :
Câu 1.
Trong các từ ngữ: nói móc, nói ra đầu ra đũa, nói leo, nói mát, nói khoác, nói trống.
Hãy chọn một từ ngữ thích hợp điền voà mỗi chỗ trống sau:
Nói quá sự thật hoặc không có trong thực tế, để khoe khoang hoặc đùa vui là /.../
Nói chen vào chuyện của người trên là khi không được hỏi đến là/.../
Cho biết mỗi từ ngữ vừa chọn chỉ cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Câu 2 :
a/ Chép thuộc lòng khổ thơ đầu trong bài thơ “ Bếp lửa “ của Bằng Việt.
b/ Chuyển câu sau thành cách dẫn trực tiếp :
Bác Hồ dạy chúng ta rằng không có gì quí hơn độc lập tự do.
Câu 3.
Nêu những nét nghệ thuật đắc sắc của truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”?
Câu 4.
Về giá trị truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, sách giáo viên Ngữ văn 9, tập một, tr.204 nhận định: “Một trong những yếu tố tạo nên sức hấp dẫn và góp vào thành công của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa là chất trữ tình”.
Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
ý
Câu1:
a.
- Nói khoác
- Nói leo
b.
- Nói khoác -> P/c về chất
- Nói leo -> P/c lịch sự
Câu 2:
a/ Chép thuộc lòng khổ thơ đầu trong bài thơ “ Bếp lửa “ của Bằng Việt:
(Theo SGK Ngữ Văn lớp 9)
Yêu cầu :Chép đúng nguyên văn các câu thơ
+ Không sai lỗi chính tả và thiếu tựa đề - tên tác giả
+ Không thiếu từ
b/ Chuyển câu sau thành cách dẫn trực tiếp :
Bác Hồ dạy chúng ta rằng không có gì quí hơn độc lập tự do.
Chuyển thành : Bác Hồ dạy chúng ta : “ Không có gì quí hơn độc lập tự do”.
* Chuyển đúng câu trên với đủ các dấu câu, viết hoa đầu lời dẫn.
(Chú ý cần có đủ 3 loại dấu câu : Hai chấm, ngoặc kép, chấm cuối câu).
Câu 3:
Những nét nghệ thuật đắc sắc của truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”:
- Trước hết, tác giả đã tạo dựng được một chất thơ trong sáng làm nên không khí và sắc điệu riêng toát lên từ sự hài hòa giữa phong cảnh thiên nhiên đẹp lộng lẫy và mơ màng của Sa Pa với vẻ đẹp trong suy nghĩ, cảm xúc và công việc của các nhân vật cùng mối quan hệ của họ.
- Cốt truyện thật đơn giản, xoay quanh tình huống gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kĩ sư mới ra trường với anh thanh niên một mình sống và làm việc trên đỉnh Yên Sơn trong trạm khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Cuộc gặp gỡ chỉ diễn ra trong chốc lát nhưng đã đủ để các nhân vật xuất hiện, gây được ấn tượng và gợi được những suy nghĩ, cảm xúc với nhiều âmvang.
- Lựa chọn được điểm nhìn trần thuật hợp lý, từ cái nhìn và tâm trạng của người họa sĩ già - một nghệ sĩ nhiều từng trải và chiêm nghiệm về cuộc đời và nghệ thuật – là người thể hiện những suy nghĩ , tình cảm của tác giả , nhân vật ông họa sĩ có vai trò quan trọng đặc biệt trong truyện sau nhân vật chủ chốt anh thanh niên.
-Nhân vật chính xuất hiện sau , qua lời kể của nhân vật phụ có tác dụng làm cho người đọc có ấn tượng mạnh với nhân vật chính và tò mò thích thú khi được trực tiếp tiếp xúc với nhân vật.
- Tất cả các nhân vật không được đặt tên (cả nhân vật chính): tác giả muốn vô danh họ, bình thường hóa họ, muốn nói rằng đó là những con người lao động bình thường, phổ biến, thường gặp trong quần chúng nhân dân ta trên khắp nẻo đường đất nước.
Câu 4:
Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở hiểu biết về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long(Phần trích ở sách Ngữ văn 9), học sinh cần vận dụng các thao tác nghị luận để làm rõ được yêu cầu đề bài.
Yêu cầu kỹ năng:
Bài viết đúng kiểu bài nghị luận văn học với việc kết hợp nhiều thao tác; bố cục cân đối hợp lí; biết chọn lọc, sắp xếp dẫn chứng có hệ thống;
Câu 1.
Trong các từ ngữ: nói móc, nói ra đầu ra đũa, nói leo, nói mát, nói khoác, nói trống.
Hãy chọn một từ ngữ thích hợp điền voà mỗi chỗ trống sau:
Nói quá sự thật hoặc không có trong thực tế, để khoe khoang hoặc đùa vui là /.../
Nói chen vào chuyện của người trên là khi không được hỏi đến là/.../
Cho biết mỗi từ ngữ vừa chọn chỉ cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Câu 2 :
a/ Chép thuộc lòng khổ thơ đầu trong bài thơ “ Bếp lửa “ của Bằng Việt.
b/ Chuyển câu sau thành cách dẫn trực tiếp :
Bác Hồ dạy chúng ta rằng không có gì quí hơn độc lập tự do.
Câu 3.
Nêu những nét nghệ thuật đắc sắc của truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”?
Câu 4.
Về giá trị truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, sách giáo viên Ngữ văn 9, tập một, tr.204 nhận định: “Một trong những yếu tố tạo nên sức hấp dẫn và góp vào thành công của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa là chất trữ tình”.
Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
ý
Câu1:
a.
- Nói khoác
- Nói leo
b.
- Nói khoác -> P/c về chất
- Nói leo -> P/c lịch sự
Câu 2:
a/ Chép thuộc lòng khổ thơ đầu trong bài thơ “ Bếp lửa “ của Bằng Việt:
(Theo SGK Ngữ Văn lớp 9)
Yêu cầu :Chép đúng nguyên văn các câu thơ
+ Không sai lỗi chính tả và thiếu tựa đề - tên tác giả
+ Không thiếu từ
b/ Chuyển câu sau thành cách dẫn trực tiếp :
Bác Hồ dạy chúng ta rằng không có gì quí hơn độc lập tự do.
Chuyển thành : Bác Hồ dạy chúng ta : “ Không có gì quí hơn độc lập tự do”.
* Chuyển đúng câu trên với đủ các dấu câu, viết hoa đầu lời dẫn.
(Chú ý cần có đủ 3 loại dấu câu : Hai chấm, ngoặc kép, chấm cuối câu).
Câu 3:
Những nét nghệ thuật đắc sắc của truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”:
- Trước hết, tác giả đã tạo dựng được một chất thơ trong sáng làm nên không khí và sắc điệu riêng toát lên từ sự hài hòa giữa phong cảnh thiên nhiên đẹp lộng lẫy và mơ màng của Sa Pa với vẻ đẹp trong suy nghĩ, cảm xúc và công việc của các nhân vật cùng mối quan hệ của họ.
- Cốt truyện thật đơn giản, xoay quanh tình huống gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kĩ sư mới ra trường với anh thanh niên một mình sống và làm việc trên đỉnh Yên Sơn trong trạm khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Cuộc gặp gỡ chỉ diễn ra trong chốc lát nhưng đã đủ để các nhân vật xuất hiện, gây được ấn tượng và gợi được những suy nghĩ, cảm xúc với nhiều âmvang.
- Lựa chọn được điểm nhìn trần thuật hợp lý, từ cái nhìn và tâm trạng của người họa sĩ già - một nghệ sĩ nhiều từng trải và chiêm nghiệm về cuộc đời và nghệ thuật – là người thể hiện những suy nghĩ , tình cảm của tác giả , nhân vật ông họa sĩ có vai trò quan trọng đặc biệt trong truyện sau nhân vật chủ chốt anh thanh niên.
-Nhân vật chính xuất hiện sau , qua lời kể của nhân vật phụ có tác dụng làm cho người đọc có ấn tượng mạnh với nhân vật chính và tò mò thích thú khi được trực tiếp tiếp xúc với nhân vật.
- Tất cả các nhân vật không được đặt tên (cả nhân vật chính): tác giả muốn vô danh họ, bình thường hóa họ, muốn nói rằng đó là những con người lao động bình thường, phổ biến, thường gặp trong quần chúng nhân dân ta trên khắp nẻo đường đất nước.
Câu 4:
Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở hiểu biết về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long(Phần trích ở sách Ngữ văn 9), học sinh cần vận dụng các thao tác nghị luận để làm rõ được yêu cầu đề bài.
Yêu cầu kỹ năng:
Bài viết đúng kiểu bài nghị luận văn học với việc kết hợp nhiều thao tác; bố cục cân đối hợp lí; biết chọn lọc, sắp xếp dẫn chứng có hệ thống;
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ảnh
Dung lượng: 101,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)