Ontap NV9
Chia sẻ bởi Nguyễn Ảnh |
Ngày 12/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: ontap NV9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
(Ôn tập 2 bài thơ: “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”)
Câu 1:
Suy nghĩ của em về nhan đề bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu ?
Câu 2 :
Trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Phạm Tiến Duật) , tác giả viết:
Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
(Ngữ văn 9, tập một, tr131, NXB Giáo dục -2005)
Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 dòng), trong đó có sử dụng phép nối(gạch chân từ ngữ của phép nối) trình bày cảm nhận của em về khổ thơ trên.
Câu 3: Cho đoạn văn:
“ Tôi nghĩ bụng : Đã gọi là hy vọng thì không thể nói đâu là thực , đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất ; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.”
(Cố hương -Lỗ Tấn)
Đoạn văn trên chủ yếu dùng phương thức biểu đạt nào và thông qua đó, tác giả muốn nói lên điều gì ?
Câu 4:
Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong hai bài thơ “ Đồng chí” (Chính Hưu) , “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Phạm Tiến Duật)
ý
Câu 1:
-Đồng chí là những người cùng chí hướng, lí tưởng. Người cùng ở trong một đoàn thể chính trị hay trong một tổ chức cách mạng thường gọi nhau là đồng chí. Từ sau cách mạng tháng Tám 1945, đồng chí thành từ xưng hô quen thuộc trong các cơ quan, đoàn thể, đơn vị bộ đội.
- Đồng chí được hình thành trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ, có sợ cảm thông chia sẻ những tâm tư, tình cảm của nhau và cùng chung lý tưởng chiến đấu, nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng. (1.5 đ)
- Đồng chí là một nhan đề hàm súc, cô đọng, gợi mở chủ đề tác phẩm.
Câu 2:
Tạo lập được đoạn văn nghị luận về nội dung khổ thơ, trong đó có sử dụng phép nối.
Trình bày cảm nhận về khổ thơ:
-Từ hình ảnh tả thực về chiếc xe không có kính trong hoàn cảnh khốc liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ, nhà thơ đã làm nỗi bật hình ảnh người lính lái xe với vẻ đẹp tâm hồn lạc quan rất lính bất chấp mọi khó khăn nguy hiểm -Những câu thơ tả thực hình ảnh chiếc xe không có kính; ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, trẻ trung.
(Trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Phạm Tiến Duật) , tác giả viết:
Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
Khổ thơ dã làm sáng lên vẻ đẹp phẩm chất của người lính lái xe.Sau “gió vào xoa mắt đắng” là “bụi”.Gió , bụi tượng trưng cho thử thách , gian khổ ở đời . Bốn chữ “ừ thì có bụi” như một tiếng “mặc kệ” cất lên, biểu thị thái độ sẵn sàng chấp nhận một cách chủ động của người lính lái xe . Bụi làm cho tóc xanh trở thành “ tóc trắng như người già”. “ mặt lấm” cũng chắng cần vội rửa. Cùng với cách hút thuốc “phì phèo” , với tiếng “cười ha ha”là những chi tiết nghệ thuật hóm hỉnh thể hiện tinh thần lạc quan, hồn nhiên , yêu đời của tiểu đội xe không kính..Những câu thơ tả thực hình ảnh chiếc xe không kính; ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ , tự nhiên, trẻ trung.)
Câu 3: - Đoạn văn này
Câu 1:
Suy nghĩ của em về nhan đề bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu ?
Câu 2 :
Trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Phạm Tiến Duật) , tác giả viết:
Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
(Ngữ văn 9, tập một, tr131, NXB Giáo dục -2005)
Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 dòng), trong đó có sử dụng phép nối(gạch chân từ ngữ của phép nối) trình bày cảm nhận của em về khổ thơ trên.
Câu 3: Cho đoạn văn:
“ Tôi nghĩ bụng : Đã gọi là hy vọng thì không thể nói đâu là thực , đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất ; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.”
(Cố hương -Lỗ Tấn)
Đoạn văn trên chủ yếu dùng phương thức biểu đạt nào và thông qua đó, tác giả muốn nói lên điều gì ?
Câu 4:
Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong hai bài thơ “ Đồng chí” (Chính Hưu) , “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Phạm Tiến Duật)
ý
Câu 1:
-Đồng chí là những người cùng chí hướng, lí tưởng. Người cùng ở trong một đoàn thể chính trị hay trong một tổ chức cách mạng thường gọi nhau là đồng chí. Từ sau cách mạng tháng Tám 1945, đồng chí thành từ xưng hô quen thuộc trong các cơ quan, đoàn thể, đơn vị bộ đội.
- Đồng chí được hình thành trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ, có sợ cảm thông chia sẻ những tâm tư, tình cảm của nhau và cùng chung lý tưởng chiến đấu, nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng. (1.5 đ)
- Đồng chí là một nhan đề hàm súc, cô đọng, gợi mở chủ đề tác phẩm.
Câu 2:
Tạo lập được đoạn văn nghị luận về nội dung khổ thơ, trong đó có sử dụng phép nối.
Trình bày cảm nhận về khổ thơ:
-Từ hình ảnh tả thực về chiếc xe không có kính trong hoàn cảnh khốc liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ, nhà thơ đã làm nỗi bật hình ảnh người lính lái xe với vẻ đẹp tâm hồn lạc quan rất lính bất chấp mọi khó khăn nguy hiểm -Những câu thơ tả thực hình ảnh chiếc xe không có kính; ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, trẻ trung.
(Trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Phạm Tiến Duật) , tác giả viết:
Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
Khổ thơ dã làm sáng lên vẻ đẹp phẩm chất của người lính lái xe.Sau “gió vào xoa mắt đắng” là “bụi”.Gió , bụi tượng trưng cho thử thách , gian khổ ở đời . Bốn chữ “ừ thì có bụi” như một tiếng “mặc kệ” cất lên, biểu thị thái độ sẵn sàng chấp nhận một cách chủ động của người lính lái xe . Bụi làm cho tóc xanh trở thành “ tóc trắng như người già”. “ mặt lấm” cũng chắng cần vội rửa. Cùng với cách hút thuốc “phì phèo” , với tiếng “cười ha ha”là những chi tiết nghệ thuật hóm hỉnh thể hiện tinh thần lạc quan, hồn nhiên , yêu đời của tiểu đội xe không kính..Những câu thơ tả thực hình ảnh chiếc xe không kính; ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ , tự nhiên, trẻ trung.)
Câu 3: - Đoạn văn này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ảnh
Dung lượng: 207,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)