Ontap NV9
Chia sẻ bởi Nguyễn Ảnh |
Ngày 12/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: ontap NV9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề 3:
Câu1:
Trong các từ in đậm sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
-Ngang lưng thì thắt bao vàng –Cái chân thoăn thoắt
Đầu(1) đội nón dấu , vai mang súng dài. Cái đầu (3) nghênh nghênh.
(Ca dao) (Tố Hưũ, Lượm)
-Đầu (2) tường lửa lựu lập lòe đơm bông –Đầu (4) súng trăng treo.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều) (Chính Hữu, Đồng chí)
Câu 2:
Chỉ ra các từ ngữ là thành phần biệt lập trong các câu sau. Cho biết tên gọi của mỗi thành phần biệt lập đó.
Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông bằng lăng đã thưa thớt …cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có vẻ đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn.
(Nguyễn Minh Châu, Bến quê, Ngữ văn 9, tập hai)
Câu 3:
Cho biết phép liên kết câu và phép liên kết đoạn văn được sử dụng trong phần trích sau. Chỉ ra từ ngữ thực hiện mỗi phép liên kết đó.
Trường học của chúng ta là trường học của chế đôï dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà. Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến.
Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa.
(Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục, dẫn theo ngữ văn 9, tập hai)
Câu 4: Làm Văn:
Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Gợi ý
Câu1:
-Từ in đậm được dùng với nghĩa gốc: đầu (1) và đầu (3)
-Từ in đâm được dùng với nghĩa chuyển : đầu (2) và đầu (4)
Câu 2:
-cái giống hoa mà khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt : thành phần phụ chú
-có lẽ :thành phần tình thái
Câu3:
-Phép liên kết câu : Phép lặp “trường học của chúng ta”
-Phép liên kết đoạn văn : Phép thế “như thế” ở đoạn sau thế cho câu cuối của đoạn trước.
Câu 4:
Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
A: Yêu cầu : - Nêu được nhận xét về tình cảm gia đình đó là tình cha con trong hoàn cảnh chiến tranh
( khác với trong cuộc sống đời thường)
- Từ những tình huống cụ thể để làm rõ những biểu hiện tình cảm.
B: Tìm ý:
+ Tóm tắt nội dung đoạn trích
+Niềm khát khao của người lính sau những năm xa cách được trở lại quê hương là gì?
+ Điều gì đã xảy ra khi gặp lại con ? Tại sao?
+ Những biểu hiện của tình cảm cha con?Nó éo le ở những điểm nào ? Tại sao?
+Nêu những suy nghĩ cụ thể về tình phụ tử ; về chiến tranh
C: Gợi ý bài làm:
I - Mở bài : -Nêu được hoàn cảnh sáng tác “Chiếc lược ngà”.
-Truyện nói đến tình phụ tử (cha con) trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
-Nhận xét: đây là một tình cảm đáng trân trọng và thấy được nỗi đau của chiến tranh
II- Thân bài :
1/ Tóm tắt đoạn trích:
2/Tình cha con:
a/ Tình cha đối với con : ( qua nhân vật anh Sáu)
b/Tình con đối với cha (qua nhân vật bé Thu)
3/Về tình cảm cha con trong chiến tranh:
Tình càm cha con trong chiến tranh có những xa cách trắc trở nhưng rất thiêng liêng và sâu sắc.
Người đọc thật sự xúc động về tình cảm của họ nhưng không khỏi có những trăn trở, suy ngẫm.
III - Kết bài :
-“Chiếc lược ngà” là bài thơ về tình cha con.
- Nói nỗi đau của chiến tranh
D: Bài làm:
I- MB:
“ Chiếc lược ngà” là truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Quang Sáng thời chống Mỹ. Truyện được viết trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt nhưng lại tập trung nói về tình người. Cụ thể ở đây là tình cha con. . Đó không chỉ là một
Câu1:
Trong các từ in đậm sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
-Ngang lưng thì thắt bao vàng –Cái chân thoăn thoắt
Đầu(1) đội nón dấu , vai mang súng dài. Cái đầu (3) nghênh nghênh.
(Ca dao) (Tố Hưũ, Lượm)
-Đầu (2) tường lửa lựu lập lòe đơm bông –Đầu (4) súng trăng treo.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều) (Chính Hữu, Đồng chí)
Câu 2:
Chỉ ra các từ ngữ là thành phần biệt lập trong các câu sau. Cho biết tên gọi của mỗi thành phần biệt lập đó.
Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông bằng lăng đã thưa thớt …cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có vẻ đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn.
(Nguyễn Minh Châu, Bến quê, Ngữ văn 9, tập hai)
Câu 3:
Cho biết phép liên kết câu và phép liên kết đoạn văn được sử dụng trong phần trích sau. Chỉ ra từ ngữ thực hiện mỗi phép liên kết đó.
Trường học của chúng ta là trường học của chế đôï dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà. Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến.
Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa.
(Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục, dẫn theo ngữ văn 9, tập hai)
Câu 4: Làm Văn:
Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Gợi ý
Câu1:
-Từ in đậm được dùng với nghĩa gốc: đầu (1) và đầu (3)
-Từ in đâm được dùng với nghĩa chuyển : đầu (2) và đầu (4)
Câu 2:
-cái giống hoa mà khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt : thành phần phụ chú
-có lẽ :thành phần tình thái
Câu3:
-Phép liên kết câu : Phép lặp “trường học của chúng ta”
-Phép liên kết đoạn văn : Phép thế “như thế” ở đoạn sau thế cho câu cuối của đoạn trước.
Câu 4:
Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
A: Yêu cầu : - Nêu được nhận xét về tình cảm gia đình đó là tình cha con trong hoàn cảnh chiến tranh
( khác với trong cuộc sống đời thường)
- Từ những tình huống cụ thể để làm rõ những biểu hiện tình cảm.
B: Tìm ý:
+ Tóm tắt nội dung đoạn trích
+Niềm khát khao của người lính sau những năm xa cách được trở lại quê hương là gì?
+ Điều gì đã xảy ra khi gặp lại con ? Tại sao?
+ Những biểu hiện của tình cảm cha con?Nó éo le ở những điểm nào ? Tại sao?
+Nêu những suy nghĩ cụ thể về tình phụ tử ; về chiến tranh
C: Gợi ý bài làm:
I - Mở bài : -Nêu được hoàn cảnh sáng tác “Chiếc lược ngà”.
-Truyện nói đến tình phụ tử (cha con) trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
-Nhận xét: đây là một tình cảm đáng trân trọng và thấy được nỗi đau của chiến tranh
II- Thân bài :
1/ Tóm tắt đoạn trích:
2/Tình cha con:
a/ Tình cha đối với con : ( qua nhân vật anh Sáu)
b/Tình con đối với cha (qua nhân vật bé Thu)
3/Về tình cảm cha con trong chiến tranh:
Tình càm cha con trong chiến tranh có những xa cách trắc trở nhưng rất thiêng liêng và sâu sắc.
Người đọc thật sự xúc động về tình cảm của họ nhưng không khỏi có những trăn trở, suy ngẫm.
III - Kết bài :
-“Chiếc lược ngà” là bài thơ về tình cha con.
- Nói nỗi đau của chiến tranh
D: Bài làm:
I- MB:
“ Chiếc lược ngà” là truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Quang Sáng thời chống Mỹ. Truyện được viết trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt nhưng lại tập trung nói về tình người. Cụ thể ở đây là tình cha con. . Đó không chỉ là một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ảnh
Dung lượng: 84,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)