Ontap NV9
Chia sẻ bởi Nguyễn Ảnh |
Ngày 12/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: ontap NV9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề 7:
Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :
Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm ; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và dì ghẻ . Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể chuyện cổ tích; tôi kể lại những chuyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói :
- Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời....dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm.
(M. Go-rơ-ki, Thời thơ ấu)
a/ Trong số những từ ngữ hoặc câu in đậm, đâu là lời dẫn trực tiếp, đâu là lời dẫn gián tiếp , đâu không phải là lời dẫn.
b/Vận dụng những phương châm hội thoại đã học , giải thích vì sao nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ trong lời nhận xét của mình.
Câu 2: Trong tiếng Việt , xưng hô thường tuân theo phương châm “xưng khiêm, hô tôn” . Em hiểu phương châm đó như thế nào? Cho ví dụ minh họa.
Câu3: Trình bày những nét nghệ thuật trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa” của Nguyễn Thành Long.
Câu4: – TLV :Phân tích bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt để cho thấy tình yêu quê hương đất nước chan hòa với bao kỷ niệm tuổi thơ vô cùng thiết tha về người bà kính yêu, người bà đôn hậu và tần tảo sớm khuya sáng bừng lên như một ngọn lửa thần kỳ và thiêng liêng.
GỢI Ý LÀM BÀI
Câu1: a/ - Lời dẫn trực tiếp :
-Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...
Vì nhắc lại nguyên văn lời nói của nhân vật; và đây là lời thoại nên trước nó có dấu gạch ngang (thay vì đặt trong dấu ngoặc kép)
- Lời dẫn gián tiếp :
ngày trước, trước kia, đã có thời...
Thuật lại lời nhân vật , không để trong dấu ngoặc kép.
- Không phải lời dẫn :
cuộc sống buồn tẻ của chúng , về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác,chuyện cổ tích...
Vì trước phần không phải là lời dẫn không có và không thể thêm các quan hệ từ rằng hoặc là.
b/ Trong lời nhận xét của mình, nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ vì điều nó nói chưa chắc đã đúng và chưa có bằng chứng xác thực ( Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hoặc không có bằng chứng xác thực – phương châmvề chất).
Câu 2/ “xưng khiêm hô tôn”:
Khi xưng hô, người nói tự xưng mình một cách khiêm tốn là “xưng khiêm” và gọi người đối thoại một cách tôn kính gọi là “hô tôn”.
Ví dụ : -Vua tự xưng là “quả nhân” (người kém cỏi), để thể hiện sự khiêm tốn và gọi các nhà sư là “cao tăng” để thể hiện sự tôn kính.
- Các nhà nho tự xưng là “hàn sĩ” , “kẻ hậu sinh” và gọi người khác là “tiên sinh”
-Bạn bè xưa tự xưng là “tiểu đệ” và gọi người khác là “đại ca”
- Một người xưng là”chúng tôi” và gọi người khác là “quí ông, quí bà...”
Câu 3: (Khi phân tích nghệ thật của truyện cần chú ý các điểm : cốt truyện , tình huống truyên,nhân vật, lời văn...)
Nghệ thuật củaTruyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa ( Nguyễn Thành Long):
-Truyện này có cốt truyện hết sức đơn giản, không có xung đột, cũng không có nút thắt hay cao trào như các truyện ngắn khác.
- Một trong những nét mối chốt của nghệ thuật truyện ngắn này là xây dựng tình huống truyện: tình huống cơ bản của truyện “Lặng lẽ Sa pa” chính là cuộc gặp gỡ của người thanh niên làm việc một mình ở trạm khí tượng với bác lái xe và hai hành khách trên chuyến xe ấy - ông họa sĩ và cô kỹ sư lên thăm chốc lát nơi ở và nơi làm việc của anh thanh niên. Tình huống gặp gỡ này là cơ hội thuận tiện để tác giả khắc họa “bức chân dung” nhân vật chính một cách
Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :
Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm ; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và dì ghẻ . Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể chuyện cổ tích; tôi kể lại những chuyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói :
- Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời....dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm.
(M. Go-rơ-ki, Thời thơ ấu)
a/ Trong số những từ ngữ hoặc câu in đậm, đâu là lời dẫn trực tiếp, đâu là lời dẫn gián tiếp , đâu không phải là lời dẫn.
b/Vận dụng những phương châm hội thoại đã học , giải thích vì sao nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ trong lời nhận xét của mình.
Câu 2: Trong tiếng Việt , xưng hô thường tuân theo phương châm “xưng khiêm, hô tôn” . Em hiểu phương châm đó như thế nào? Cho ví dụ minh họa.
Câu3: Trình bày những nét nghệ thuật trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa” của Nguyễn Thành Long.
Câu4: – TLV :Phân tích bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt để cho thấy tình yêu quê hương đất nước chan hòa với bao kỷ niệm tuổi thơ vô cùng thiết tha về người bà kính yêu, người bà đôn hậu và tần tảo sớm khuya sáng bừng lên như một ngọn lửa thần kỳ và thiêng liêng.
GỢI Ý LÀM BÀI
Câu1: a/ - Lời dẫn trực tiếp :
-Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...
Vì nhắc lại nguyên văn lời nói của nhân vật; và đây là lời thoại nên trước nó có dấu gạch ngang (thay vì đặt trong dấu ngoặc kép)
- Lời dẫn gián tiếp :
ngày trước, trước kia, đã có thời...
Thuật lại lời nhân vật , không để trong dấu ngoặc kép.
- Không phải lời dẫn :
cuộc sống buồn tẻ của chúng , về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác,chuyện cổ tích...
Vì trước phần không phải là lời dẫn không có và không thể thêm các quan hệ từ rằng hoặc là.
b/ Trong lời nhận xét của mình, nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ vì điều nó nói chưa chắc đã đúng và chưa có bằng chứng xác thực ( Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hoặc không có bằng chứng xác thực – phương châmvề chất).
Câu 2/ “xưng khiêm hô tôn”:
Khi xưng hô, người nói tự xưng mình một cách khiêm tốn là “xưng khiêm” và gọi người đối thoại một cách tôn kính gọi là “hô tôn”.
Ví dụ : -Vua tự xưng là “quả nhân” (người kém cỏi), để thể hiện sự khiêm tốn và gọi các nhà sư là “cao tăng” để thể hiện sự tôn kính.
- Các nhà nho tự xưng là “hàn sĩ” , “kẻ hậu sinh” và gọi người khác là “tiên sinh”
-Bạn bè xưa tự xưng là “tiểu đệ” và gọi người khác là “đại ca”
- Một người xưng là”chúng tôi” và gọi người khác là “quí ông, quí bà...”
Câu 3: (Khi phân tích nghệ thật của truyện cần chú ý các điểm : cốt truyện , tình huống truyên,nhân vật, lời văn...)
Nghệ thuật củaTruyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa ( Nguyễn Thành Long):
-Truyện này có cốt truyện hết sức đơn giản, không có xung đột, cũng không có nút thắt hay cao trào như các truyện ngắn khác.
- Một trong những nét mối chốt của nghệ thuật truyện ngắn này là xây dựng tình huống truyện: tình huống cơ bản của truyện “Lặng lẽ Sa pa” chính là cuộc gặp gỡ của người thanh niên làm việc một mình ở trạm khí tượng với bác lái xe và hai hành khách trên chuyến xe ấy - ông họa sĩ và cô kỹ sư lên thăm chốc lát nơi ở và nơi làm việc của anh thanh niên. Tình huống gặp gỡ này là cơ hội thuận tiện để tác giả khắc họa “bức chân dung” nhân vật chính một cách
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ảnh
Dung lượng: 79,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)