ÔNG ĐỒ - VŨ ĐÌNH LIÊN
Chia sẻ bởi Hải Nguyên Văn |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: ÔNG ĐỒ - VŨ ĐÌNH LIÊN thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục và đào tạo Thị xã Phú Thọ
Trường THCS Hà Thạch
Môn Ngữ văn lớp 8
Giáo viên : Lê Thuý Hường
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà, cho biết giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
Thứ ngày tháng 12 năm 2010
Tiết 65
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
Tiết 65: ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
1. Đọc văn bản:
Yêu cầu : Đọc đúng nhịp
và diễn cảm nội dung
2. Tìm hiểu chú thích:
* Tác giả: (1913-1996)
Vũ Đình Liên ( 1913-1996) sinh ra trong dòng họ Vũ giàu truyền thống văn hiến ở đất Hải Dương. Là một học trò giỏi có tiếng ở đất Hà Thành, đỗ tú tài trường Bưởi năm 1932, là người xây đắp nền móng cho phong trào thơ mới của Việt Nam. Sau này là thầy giáo dạy tiếng Pháp, làm chuyên gia tiếng Pháp cho châu Phi, châu Mĩ và châu Đại Dương. Giáo sư Vũ Đình Liên là người nhân ái bao dung, có nhiều công lao đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo. Ông được Nhà nước phong tặng danh hiệu cao quý “Nhà giáo nhân dân”đúng vào ngày 20/11/1991.
- Là một trong những lớp đầu tiên của phong trào thơ mới.
- Ngoài sáng tác thơ còn nghiên cứu, dịch thuật, giảng dạy văn học.
- Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.
Tiết 65: ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
1. Đọc văn bản:
2. Tìm hiểu chú thích:
* Tác giả: (1913-1996)
- Là một trong những lớp đầu tiên của phong trào thơ mới.
- Ngoài sáng tác thơ còn nghiên cứu, dịch thuật, giảng dạy văn học.
- Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.
* Tác phẩm:
Bài thơ “ Ông đồ” được đăng trên báo Tinh hoa năm 1936, có tiếng vang lớn, mở đầu phong trào thơ mới ở nước ta. Bài thơ và tác giả đã được báo chí nước ngoài giới thiệu qua gần mười thứ tiếng : Anh, Pháp, Nga, Trung, Đức, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Bồ Đào Nha, Ả Rập,....
- Thể thơ ngũ ngôn ( 5 tiếng) , vần chân.
Tiết 65: ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
1. Đọc văn bản:
2. Tìm hiểu chú thích:
* Tác giả: (1913-1996)
* Tác phẩm:
3. Bố cục:
Khổ 1-2: Hình ảnh ông đồ xưa.
Khổ 3-4: Hình ảnh ông đồ nay.
Khổ 5: Nỗi hoài niệm của tác giả đối với ông đồ.
3 phần
Tiết 65: ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Hình ảnh ông đồ xưa:
Ông đồ xuất hiện trong hoàn cảnh nào?
Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già
H/Ả hoán dụ-> tết đến xuân về
Sự lặp lại thời gian-> xuất hiện đều đặn, gắn bó đã có từ ngàn đời giữa ông đồ và mùa xuân.
Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay
- NT so sánh-> Nét chữ đẹp, phóng khoáng, cao quý=> Sự kính trọng, ngưỡng mộ nâng niu, trân trọng nét đẹp văn hoá truyền thống của dân tộc
Tiết 65: ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
1. Hình ảnh ông đồ xưa:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
Được kính trọng, ngưỡng mộ, nâng niu=> trân trọng nét đẹp văn hoá truyền thống của dân tộc.
2. Hình ảnh ông đồ thời nay:
Hình ảnh ông đồ thời nay được miêu tả qua câu thơ nào?
Người thuê viết nay đâu ? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ
=> Nỗi cô đơn hắt hiu của con người khi bị bỏ quên.
Vị trí của ông đồ giờ đây ra sao?
Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay
Câu hỏi tu từ, NT nhân hoá
Ông đồ âm thầm lặng lẽ trong sự lãng quên của mọi người
Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài giời mưa bụi bay.
=> Tả cảnh ngụ tình => Cảnh vật tàn tạ, thiên nhiên cũng buồn theo nỗi buồn của con người.
Tiết 65: ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Hình ảnh ông đồ xưa:
2. Hình ảnh ông đồ thời nay:
3. Nỗi lòng của tác giả đối với ông đồ:
Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa.
Khổ thơ đầu và khổ thơ kết thúc có gì giống và khác nhau?
=> Kết cấu đầu cuối tương ứng=> Cảnh thiên nhiên tươi đẹp còn ông đồ vắng bóng bị dòng đời, thời gian quên lãng.
Những người muôn năm cũ, Hồn ở đâu bây giờ?
=> Câu hỏi tu từ=> Nỗi niềm thương tiếc của tác giả đối với ông đồ, với giá trị văn hoá tốt đẹp của dân tộc
Tiết 65: ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Hình ảnh ông đồ xưa:
2. Hình ảnh ông đồ thời nay:
3. Nỗi lòng của tác giả đối với ông đồ:
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
Nêu những giá trị đặc sắc về nghệ thuật và nội dung
Bài thơ ngũ ngôn, lời lẽ bình dị nhưng sâu lắng và cô đọng. Kết cấu đầu – cuối tương ứng.
2. Nội dung:
Nỗi niềm xót thương đối với ông đồ, nỗi tiếc nuối cho sự mất đi của nền văn hoá dân tộc.
* Ghi nhớ : SGK (10)
Tiết 65: ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Hình ảnh ông đồ xưa:
2. Hình ảnh ông đồ thời nay:
3. Nỗi lòng của tác giả đối với ông đồ:
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
- Bài thơ ngũ ngôn, lời lẽ bình dị nhưng sâu lắng và cô đọng. Kết cấu đầu – cuối tương ứng.
2. Nội dung:
Nỗi niềm xót thương đối với ông đồ, nỗi tiếc nuối cho sự mất đi của nền văn hoá dân tộc.
* Ghi nhớ : SGK (10)
Trường THCS Hà Thạch
Môn Ngữ văn lớp 8
Giáo viên : Lê Thuý Hường
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà, cho biết giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
Thứ ngày tháng 12 năm 2010
Tiết 65
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
Tiết 65: ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
1. Đọc văn bản:
Yêu cầu : Đọc đúng nhịp
và diễn cảm nội dung
2. Tìm hiểu chú thích:
* Tác giả: (1913-1996)
Vũ Đình Liên ( 1913-1996) sinh ra trong dòng họ Vũ giàu truyền thống văn hiến ở đất Hải Dương. Là một học trò giỏi có tiếng ở đất Hà Thành, đỗ tú tài trường Bưởi năm 1932, là người xây đắp nền móng cho phong trào thơ mới của Việt Nam. Sau này là thầy giáo dạy tiếng Pháp, làm chuyên gia tiếng Pháp cho châu Phi, châu Mĩ và châu Đại Dương. Giáo sư Vũ Đình Liên là người nhân ái bao dung, có nhiều công lao đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo. Ông được Nhà nước phong tặng danh hiệu cao quý “Nhà giáo nhân dân”đúng vào ngày 20/11/1991.
- Là một trong những lớp đầu tiên của phong trào thơ mới.
- Ngoài sáng tác thơ còn nghiên cứu, dịch thuật, giảng dạy văn học.
- Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.
Tiết 65: ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
1. Đọc văn bản:
2. Tìm hiểu chú thích:
* Tác giả: (1913-1996)
- Là một trong những lớp đầu tiên của phong trào thơ mới.
- Ngoài sáng tác thơ còn nghiên cứu, dịch thuật, giảng dạy văn học.
- Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.
* Tác phẩm:
Bài thơ “ Ông đồ” được đăng trên báo Tinh hoa năm 1936, có tiếng vang lớn, mở đầu phong trào thơ mới ở nước ta. Bài thơ và tác giả đã được báo chí nước ngoài giới thiệu qua gần mười thứ tiếng : Anh, Pháp, Nga, Trung, Đức, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Bồ Đào Nha, Ả Rập,....
- Thể thơ ngũ ngôn ( 5 tiếng) , vần chân.
Tiết 65: ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
1. Đọc văn bản:
2. Tìm hiểu chú thích:
* Tác giả: (1913-1996)
* Tác phẩm:
3. Bố cục:
Khổ 1-2: Hình ảnh ông đồ xưa.
Khổ 3-4: Hình ảnh ông đồ nay.
Khổ 5: Nỗi hoài niệm của tác giả đối với ông đồ.
3 phần
Tiết 65: ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Hình ảnh ông đồ xưa:
Ông đồ xuất hiện trong hoàn cảnh nào?
Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già
H/Ả hoán dụ-> tết đến xuân về
Sự lặp lại thời gian-> xuất hiện đều đặn, gắn bó đã có từ ngàn đời giữa ông đồ và mùa xuân.
Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay
- NT so sánh-> Nét chữ đẹp, phóng khoáng, cao quý=> Sự kính trọng, ngưỡng mộ nâng niu, trân trọng nét đẹp văn hoá truyền thống của dân tộc
Tiết 65: ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
1. Hình ảnh ông đồ xưa:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
Được kính trọng, ngưỡng mộ, nâng niu=> trân trọng nét đẹp văn hoá truyền thống của dân tộc.
2. Hình ảnh ông đồ thời nay:
Hình ảnh ông đồ thời nay được miêu tả qua câu thơ nào?
Người thuê viết nay đâu ? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ
=> Nỗi cô đơn hắt hiu của con người khi bị bỏ quên.
Vị trí của ông đồ giờ đây ra sao?
Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay
Câu hỏi tu từ, NT nhân hoá
Ông đồ âm thầm lặng lẽ trong sự lãng quên của mọi người
Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài giời mưa bụi bay.
=> Tả cảnh ngụ tình => Cảnh vật tàn tạ, thiên nhiên cũng buồn theo nỗi buồn của con người.
Tiết 65: ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Hình ảnh ông đồ xưa:
2. Hình ảnh ông đồ thời nay:
3. Nỗi lòng của tác giả đối với ông đồ:
Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa.
Khổ thơ đầu và khổ thơ kết thúc có gì giống và khác nhau?
=> Kết cấu đầu cuối tương ứng=> Cảnh thiên nhiên tươi đẹp còn ông đồ vắng bóng bị dòng đời, thời gian quên lãng.
Những người muôn năm cũ, Hồn ở đâu bây giờ?
=> Câu hỏi tu từ=> Nỗi niềm thương tiếc của tác giả đối với ông đồ, với giá trị văn hoá tốt đẹp của dân tộc
Tiết 65: ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Hình ảnh ông đồ xưa:
2. Hình ảnh ông đồ thời nay:
3. Nỗi lòng của tác giả đối với ông đồ:
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
Nêu những giá trị đặc sắc về nghệ thuật và nội dung
Bài thơ ngũ ngôn, lời lẽ bình dị nhưng sâu lắng và cô đọng. Kết cấu đầu – cuối tương ứng.
2. Nội dung:
Nỗi niềm xót thương đối với ông đồ, nỗi tiếc nuối cho sự mất đi của nền văn hoá dân tộc.
* Ghi nhớ : SGK (10)
Tiết 65: ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Hình ảnh ông đồ xưa:
2. Hình ảnh ông đồ thời nay:
3. Nỗi lòng của tác giả đối với ông đồ:
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
- Bài thơ ngũ ngôn, lời lẽ bình dị nhưng sâu lắng và cô đọng. Kết cấu đầu – cuối tương ứng.
2. Nội dung:
Nỗi niềm xót thương đối với ông đồ, nỗi tiếc nuối cho sự mất đi của nền văn hoá dân tộc.
* Ghi nhớ : SGK (10)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải Nguyên Văn
Dung lượng: 7,58MB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)