Ôn vào lớp 10_Điện học(HOT)
Chia sẻ bởi Biên Công Lý |
Ngày 15/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Ôn vào lớp 10_Điện học(HOT) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Chương I. Điện học
Kiến thức cần nhớ.
1 Định luật ôm.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn.
I =
2. Định luật ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp.
I = I1 = I2 =...= In R1 R2 Rn
U = U1 + U2 +...+ Un
R = R1 + R2 +...+ Rn
và:
* Nếu có n điện trở giống nhau có giá trị R0 mắc nối tiếp thì:
R = nR0 R1
3 Định luật ôm cho đoạn mạch mắc song song.
U = U1 = U2 =...= Un R2
I = I1 + I2 +...+ In
= Rn
và: =
* Nếu có hai điện trở mắc song song thì: R =
* Nếu có 3 điện trở mắc song song thì: R =
* Nếu có n điện trở bằng nhau có giá trị R0 mắc song song với nhau thì:
R =
4. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn, với điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn.
R =
5. Biến trở là là điện trở có thể thay đổi được trị số và sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện.
6. Số oát (W) ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của mỗi dụng cụ đó. Khi ở hai đầu một dụng cụ điện có hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức thì nó hoạt động bình thường và công suất tiêu thụ bằng công suất định mức.
7 Công thức tính công suất điện.
P = UI = I2R =
8. Điện năng là năng lượng của dòng điện.
9. Công của dòng điện sản ra trong một mạch điện là số đo lượng điện năng chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.
A = P.t = UIt
* Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng đã sử dụng trong 1 giờ.
1 số = 1kWh = 3 600 000 J
10. Định luật Jun-Len xơ.
Q = I2Rt
* 1 Jun = 0.24 calo
1 calo = 4.18 Jun
II. Bài tập áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp, song song và hỗn hợp.
Ví dụ 1. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế là 18V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0.9A. Nếu hiệu điện thế tăng thêm 6V thì cường độ dòng điện có giá trị bao nhiêu?
Ví dụ 2. Có 3 điện trở như nhau được mắc với nhau, mỗi cái có điện trở R. Có thể mắc chúng theo bao nhiêu cách khác nhau để tạo thành một đoạn mạch ? Tính điện trở của từng đoạn mạch đó?
Ví dụ 3. Một mạch điện được mắc như hình vẽ. Trong đó R1 = 35 (, R2 = 60 (.
Ampe kế A1 chỉ 2.4A.
Tính cường độ dòng điện chạy qua R2 ?
Số chỉ của Vôn kế là bao nhiêu?
Số
Kiến thức cần nhớ.
1 Định luật ôm.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn.
I =
2. Định luật ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp.
I = I1 = I2 =...= In R1 R2 Rn
U = U1 + U2 +...+ Un
R = R1 + R2 +...+ Rn
và:
* Nếu có n điện trở giống nhau có giá trị R0 mắc nối tiếp thì:
R = nR0 R1
3 Định luật ôm cho đoạn mạch mắc song song.
U = U1 = U2 =...= Un R2
I = I1 + I2 +...+ In
= Rn
và: =
* Nếu có hai điện trở mắc song song thì: R =
* Nếu có 3 điện trở mắc song song thì: R =
* Nếu có n điện trở bằng nhau có giá trị R0 mắc song song với nhau thì:
R =
4. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn, với điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn.
R =
5. Biến trở là là điện trở có thể thay đổi được trị số và sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện.
6. Số oát (W) ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của mỗi dụng cụ đó. Khi ở hai đầu một dụng cụ điện có hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức thì nó hoạt động bình thường và công suất tiêu thụ bằng công suất định mức.
7 Công thức tính công suất điện.
P = UI = I2R =
8. Điện năng là năng lượng của dòng điện.
9. Công của dòng điện sản ra trong một mạch điện là số đo lượng điện năng chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.
A = P.t = UIt
* Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng đã sử dụng trong 1 giờ.
1 số = 1kWh = 3 600 000 J
10. Định luật Jun-Len xơ.
Q = I2Rt
* 1 Jun = 0.24 calo
1 calo = 4.18 Jun
II. Bài tập áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp, song song và hỗn hợp.
Ví dụ 1. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế là 18V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0.9A. Nếu hiệu điện thế tăng thêm 6V thì cường độ dòng điện có giá trị bao nhiêu?
Ví dụ 2. Có 3 điện trở như nhau được mắc với nhau, mỗi cái có điện trở R. Có thể mắc chúng theo bao nhiêu cách khác nhau để tạo thành một đoạn mạch ? Tính điện trở của từng đoạn mạch đó?
Ví dụ 3. Một mạch điện được mắc như hình vẽ. Trong đó R1 = 35 (, R2 = 60 (.
Ampe kế A1 chỉ 2.4A.
Tính cường độ dòng điện chạy qua R2 ?
Số chỉ của Vôn kế là bao nhiêu?
Số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Biên Công Lý
Dung lượng: 168,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)