Ôn thi vào THPT môn Vật Lý

Chia sẻ bởi Hải DươngVP | Ngày 14/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Ôn thi vào THPT môn Vật Lý thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:



CẤU TRÚC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
TỈNH THANH HÓA NĂM HỌC 2011-2012
MÔN VẬT LÍ
(Kèm theo TB số 630/SGD&ĐT-GDTrH ngày 18 tháng 5 năm 2011)
Nội dung thi chủ yếu là chương trình vật lí lớp 9 THCS theo cấu trúc và cấp độ nhận thức (Bloom) như sau:
Chương I. Điện học: (3,0 điểm).
Chia ra: Cấp độ 1,2 (1 điểm) ; Cấp độ 3,4 (2 điểm)
Chương II. Điện từ học: 2 câu (3,0 điểm).
Chia ra: Cấp độ 1,2 (1,5 điểm) ; Cấp độ 3,4 (1,5 điểm)
Chương III. Quang học: 2 câu (3,0 điểm).
Chia ra: Cấp độ 1,2 (1,5 điểm) ; Cấp độ 3,4 (1,5 điểm)
Chương IV. Bảo toàn và chuyển hoá năng lượng 1,0 điểm: có thể là câu hỏi độc lập hoặc ghép chung với các câu hỏi của chương khác.
























Chương i. điện học.
Chủ đề 1. Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm.
Phần i: Những kiến thức cần ghi nhớ.
CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC

A.Tóm tắt kiến thức cơ bản:
1. Định luật ôm:

+ Biểu thức:  I: cường độ dòng điện (A)
U: hiệu điện thế (V)
R: điện trở dây dẫn ()
+ Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:



+ Cường độ dòng điện: I = I1 = I2
+ Hiệu điện thế: U = U1 + U2
+ Điện trở tương đương: Rtđ = R1 + R2
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó: 
3. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:




+ Cường độ dòng điện: I = I1 + I2
+ Hiệu điện thế: U = U1 = U2
+ Điện trở tương đương: 
Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó: 
Phần ii: bài tập vận dụng.
Bài 1. (1.4KTCB). Cho mạch điện gồm 4 điện trở R1, R2, R3, R4 mắc nối tiếp, với R2 = 2R3 = 4
R4 = 5Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế U = 24V thì đo được hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R3 là U3 = 8V. Tính điện trở R1.


Bài 2. (5.5KTCB). Một mạch điện gồm 3 điện trở R1 = 120R2 = 60R3 = 40mắc song song với nhau, đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 3A.
a. Tính điện trở tương đương của mạch.
b. Tính hiệu điện thế U.
Bài 3. (6.5). Một mạch điện gồm 3 điện trở R1 = 12R2 = 10R3 = 15mắc song song với nhau, đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua R1 là 0,5A.
a. Tính hiệu điện thế U. b. Tính cường độ dòng điện qua R2, R3 và qua mạch chính.
Bài 4. (1.6). Cho mạch điện như hình vẽ.
A+ R1 R2 B-
Biết R1 = 30R3 = 60Đặt vào hai đầu mạch một hiệu
điện thế U thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 0,3A, R3
cường độ dòng điện qua R3 là 0,2A.
a. Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.
b. Tính điện trở R2.
Bài 5. (2.6). Cho mạch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 753,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)