Ôn thi Sinh 7 HKI 2010 -2011
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Sơn |
Ngày 15/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Ôn thi Sinh 7 HKI 2010 -2011 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI
ĐỀ KIẾN NGHỊ THI HK I – KHỐI 7
MÔN: SINH
Câu 1: Cấu tạo ngoài và chức năng của các phần phụ của tôm sông ?
Đáp án:
1.Vỏ cơ thể: ( 0,25 đ )
- Có cấu tạo bằng kitin ngấm canxi. ( 0,25đ )
- Có chứa sắc tố. ( 0,25đ )
2. Các phần phụ tôm và chức năng: ( 0,25đ )
- Cơ thể gồm có 2 phần: ( 0,25 )
Phần I: phần đầu – ngực. ( 0,25đ )
+ Định hướng phát hiện mồi: mắt kép, 2 đôi râu. ( 0.25đ )
+ Giữ và xử lý mồi: các chân hàm. ( 0,25đ )
+ Bắt mồi và bò : các chân ngực ( càng, chân bò ) ( 0,25đ )
Phần II: phần bụng ( 0,25đ )
+ Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng : các chân bụng ( chân bơi ) ( 0,25đ )
+ Lái và giúp tôm nhảy : tấm lái. ( 0,25đ )
Câu 2: Vẽ vòng đời giun đũa ? ( 1,5 điểm )
Giun đũa ( ruột người ) sinh sản( đẻ trứng ( ấu trùng trong trứng
( (
Máu, gan, tim, phổi ( Ruột non ( thức ăn sống
* Có 6 chú thích: Mỗi chú thích đúng được 0,25đ
Câu 3: Nêu đặc điểm chung của giun dẹp ? ( 2.0 điểm )
Đáp án:
- Giun dẹp dù sống tự do hay kí sinh đều có chung những dặc điểm như: (0,5đ )
+ Cơ thể dẹp, ( 0,25đ )
+ Đối xứng hai bên và phân biệt đầu đươi lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. ( 0,5đ )
+ Số lớn giun dẹp còn có thêm: giác bám, cơ quan sinh sản phát triển. ( 0,5đ )
+ Ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian. ( 0,25đ )
Câu 4: Em hãy cho biết vai trò của lớp giáp xác ? ( 1.0 đ )
- Hầu hết giáp xác đều có lợi. ( 0.25 đ )
- Chúng là nguồn thức ăn của cá và là thực phẩm quan trọng của con người. ( 0.5 đ )
- Là loại thủy sản xuất khẩu hàng đầu của nước ta hiện nay. ( 0.25đ )
Câu 5: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ?
- Thủy tức: khi trưởng thành chồi tách ra để sống độc lập .
- San hô : chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển để tạo thành tập đoàn.
Câu 6: Nêu đặc điểm chung của ngành giun đốt ?
- Cơ thể phân đốt, có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa, bắt đầu có hệ tuần hoàn.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể.
- Hô hấp qua da hay qua mang.
Câu 7 : Nêu vòng đời của giun đũa . Biện pháp phòng chống giun đãu ở người ?
Vòng đời :
- Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành ấu trùng trong trứng.
- Khi người ăn rau sống, quả chưa rửa sạch, trứng giun vào ruột non.
- Ấu trùng chui ra khỏi vỏ vào máu, đi qua gan, tim, phổi rồi lại về ruột non lần thứ 2 chính thức sống kí sinh ở đó.
Biện pháp :
- Ăn uống vệ sinh, không ăn rau sống, quả tươi chưa rửa sạch, không uống nước lã.
- Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, dùng lồng bàn đậy kín thức ăn, diệt trừ ruồi nhặng.
- Mỗi người nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần trong năm.
Câu 8 : Phân biệt tế bào động vật với tế bào thực vật ?
- Giống nhau :
+ Đều có cấu tạo từ tế bào.
+ Lớn lên và sinh sản.
- Khác nhau :
Thực vật
- Có thành xenlulôzơ
- Không có khả năng di chuyển
- Không có hệ thần kinh và giác quan
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ
Động vật
- Không có thành xenlulôzơ
- Có khả năng di chuyển
- Có hệ thần kinh và giác quan.
- Sử dụng chất hữu cơ có sẵn.
Câu 9 : Nêu dặc điểm chung của ngành giun dẹp ?
- Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên.
- Phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng.
- Ruột phân nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
-
ĐỀ KIẾN NGHỊ THI HK I – KHỐI 7
MÔN: SINH
Câu 1: Cấu tạo ngoài và chức năng của các phần phụ của tôm sông ?
Đáp án:
1.Vỏ cơ thể: ( 0,25 đ )
- Có cấu tạo bằng kitin ngấm canxi. ( 0,25đ )
- Có chứa sắc tố. ( 0,25đ )
2. Các phần phụ tôm và chức năng: ( 0,25đ )
- Cơ thể gồm có 2 phần: ( 0,25 )
Phần I: phần đầu – ngực. ( 0,25đ )
+ Định hướng phát hiện mồi: mắt kép, 2 đôi râu. ( 0.25đ )
+ Giữ và xử lý mồi: các chân hàm. ( 0,25đ )
+ Bắt mồi và bò : các chân ngực ( càng, chân bò ) ( 0,25đ )
Phần II: phần bụng ( 0,25đ )
+ Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng : các chân bụng ( chân bơi ) ( 0,25đ )
+ Lái và giúp tôm nhảy : tấm lái. ( 0,25đ )
Câu 2: Vẽ vòng đời giun đũa ? ( 1,5 điểm )
Giun đũa ( ruột người ) sinh sản( đẻ trứng ( ấu trùng trong trứng
( (
Máu, gan, tim, phổi ( Ruột non ( thức ăn sống
* Có 6 chú thích: Mỗi chú thích đúng được 0,25đ
Câu 3: Nêu đặc điểm chung của giun dẹp ? ( 2.0 điểm )
Đáp án:
- Giun dẹp dù sống tự do hay kí sinh đều có chung những dặc điểm như: (0,5đ )
+ Cơ thể dẹp, ( 0,25đ )
+ Đối xứng hai bên và phân biệt đầu đươi lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. ( 0,5đ )
+ Số lớn giun dẹp còn có thêm: giác bám, cơ quan sinh sản phát triển. ( 0,5đ )
+ Ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian. ( 0,25đ )
Câu 4: Em hãy cho biết vai trò của lớp giáp xác ? ( 1.0 đ )
- Hầu hết giáp xác đều có lợi. ( 0.25 đ )
- Chúng là nguồn thức ăn của cá và là thực phẩm quan trọng của con người. ( 0.5 đ )
- Là loại thủy sản xuất khẩu hàng đầu của nước ta hiện nay. ( 0.25đ )
Câu 5: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ?
- Thủy tức: khi trưởng thành chồi tách ra để sống độc lập .
- San hô : chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển để tạo thành tập đoàn.
Câu 6: Nêu đặc điểm chung của ngành giun đốt ?
- Cơ thể phân đốt, có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa, bắt đầu có hệ tuần hoàn.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể.
- Hô hấp qua da hay qua mang.
Câu 7 : Nêu vòng đời của giun đũa . Biện pháp phòng chống giun đãu ở người ?
Vòng đời :
- Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành ấu trùng trong trứng.
- Khi người ăn rau sống, quả chưa rửa sạch, trứng giun vào ruột non.
- Ấu trùng chui ra khỏi vỏ vào máu, đi qua gan, tim, phổi rồi lại về ruột non lần thứ 2 chính thức sống kí sinh ở đó.
Biện pháp :
- Ăn uống vệ sinh, không ăn rau sống, quả tươi chưa rửa sạch, không uống nước lã.
- Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, dùng lồng bàn đậy kín thức ăn, diệt trừ ruồi nhặng.
- Mỗi người nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần trong năm.
Câu 8 : Phân biệt tế bào động vật với tế bào thực vật ?
- Giống nhau :
+ Đều có cấu tạo từ tế bào.
+ Lớn lên và sinh sản.
- Khác nhau :
Thực vật
- Có thành xenlulôzơ
- Không có khả năng di chuyển
- Không có hệ thần kinh và giác quan
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ
Động vật
- Không có thành xenlulôzơ
- Có khả năng di chuyển
- Có hệ thần kinh và giác quan.
- Sử dụng chất hữu cơ có sẵn.
Câu 9 : Nêu dặc điểm chung của ngành giun dẹp ?
- Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên.
- Phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng.
- Ruột phân nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Sơn
Dung lượng: 421,03KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)