Ôn thi môn Sinh học học kì I
Chia sẻ bởi Lê Nguyễn Viết Tường |
Ngày 15/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Ôn thi môn Sinh học học kì I thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
ÔN THI MÔN SINH HỌC
1.Phản xạ:
-Là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.
2.Cung phản xạ:
-Gồm 5 phần:
+Nơron hướng tâm
+Nơron li tâm
+Nơron trung gian
+Cơ quan thụ cảm
+Cơ quan phản ứng.
3*.Vòng phản xạ:
-Trong phản xạ luôn có luồn thông tin ngược báo về trung ương thần kinh để điều chỉnh phản ứng cho thích hợp.
-Vòng phản xạ là nguồn thần kinh bao gồm: cung phản xạ và đường phản hồi.
4.Thành phần cấu tạo và chức năng máu:
Máu gồm các thành phần:
-Huyết tương:
+Gồm: 90% nước, 10% các chất khác
+Chức năng: Duy trì máu ở thể lỏng, vận chuyển các chất.
-Tế bào máu:
+Hồng cầu: Vận chuyển khí oxi và khí cacbonic.
+Bạch cầu: tham gia bảo vệ cơ thể.
+Tiểu cầu: thành phần chính tham gia đông máu.
5.Môi trường trong cơ thể:
-Thành phần: máu, nước mô và bạch huyết.
-Vai trò: môi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.
6. Tìm hiểu cơ chế đông máu và vai trò:
-Khái niệm đông máu: Máu không ở thể lỏng mà vón thành cục.
-Ý nghĩa: chống mất máu khi bị thương.
-Cơ thể khi bị thương thì tiểu cầu vỡ ra và vào thành mạch tạo thành nút tiểu cầu.
-Đồng thời hình thành enzim làm cho chất sinh ra tơ máu tạo thành khối máu đông bao lấy các tế bào.
-Hiện tượng khi bị thương đứt mạch máu -> chảy máu ra và ngưng hẳn do khối máu đông bịch kính vết thương.
7. Các nguyên tắc truyền máu:
Người có 4 nhóm máu:
-Nhóm máu O không có kháng nguyên nhưng có kháng thể …………
-Nhóm máu A có kháng nguyên, kháng thể ……..
-Nhóm máu B có kháng nguyên, kháng thể…….
-Nhóm máu AB kháng nguyên không có kháng thể
Nguyên tắc truyền máu:
-Truyền nhóm máu phù hợp đảm bảo hồng cầu người cho không bị ngưng kết trong máu người bệnh.
-Truyền máu không có mầm bệnh.
-Truyền từ từ.
8*.Tuần hoàn máu:
Vòng tuần hoàn lớn:
-Từ tâm thất trái qua động mạch chủ -> cơ quan để trao đổi khí thành máu đỏ thẫm -> tĩnh mạch chủ rồi trở về tâm nhĩ phải.
-Chức năng: giúp tế bào thực hiện sự trao đổi chất với nhau.
Vòng tuần hoàn nhỏ:
-Từ tâm thất phải qua động mạch phổi -> mao mạch phổi để trao đổi khí thành máu đỏ tươi qua tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái.
-Chức năng: giúp máu trao đổi khí oxi và khí cacbonic
9*. Trao đổi khí ở phổi và ở tế bào:
-Cơ chế và mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào: cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
a)Sự trao đổi khí ở phổi:
-Oxi khuếch tán từ phế nang vào máu.
-CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.
b)Sự trao đổi khí ở tế bào:
-Oxi khuếch tán từ máu vào tế bào
-CO2 khuếch tán từ tế màu vào máu.
Mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào:
-Tiếu tố Oxi ở tế bào thúc đẩy sự trao đổi khí ở phổi.
-Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào.
10.Thức ăn và sự tiêu hoá:
-Thức ăn gồm chất vô cơ và chất hữ cơ.
-Hoạt động tiêu hoá gồm: ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, tiết dịch tiêu hoá, hấp thụ chất dinh dưỡng, thải phân.
11.Cơ quan tiêu hoá:
Ống tiêu hoá:
-Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.
Tuyến tiêu hoá:
-Tuyến vị: tiết ra dịch vị.
-Tuyến ruột: tiết ra dịch ruột.
-Tuyến tuỵ: tiết ra dịch tuỵ
-Tuyến gan: tiết ra mật.
-Tuyến nước bọt: tiết ra nước bọt.
12*.Tiêu hoá ở khoang miệng:
Biến đổi lí học:
-Gồm sự tiết nước bọt, nhai nghiền, đảo trộn thức ăn.
-Tác dụng: Làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa đã nuốt.
Biến đổi hoá học:
-Gồm hoạt động của enzim amilaza có trong nước bọt.
-Tác dụng
1.Phản xạ:
-Là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.
2.Cung phản xạ:
-Gồm 5 phần:
+Nơron hướng tâm
+Nơron li tâm
+Nơron trung gian
+Cơ quan thụ cảm
+Cơ quan phản ứng.
3*.Vòng phản xạ:
-Trong phản xạ luôn có luồn thông tin ngược báo về trung ương thần kinh để điều chỉnh phản ứng cho thích hợp.
-Vòng phản xạ là nguồn thần kinh bao gồm: cung phản xạ và đường phản hồi.
4.Thành phần cấu tạo và chức năng máu:
Máu gồm các thành phần:
-Huyết tương:
+Gồm: 90% nước, 10% các chất khác
+Chức năng: Duy trì máu ở thể lỏng, vận chuyển các chất.
-Tế bào máu:
+Hồng cầu: Vận chuyển khí oxi và khí cacbonic.
+Bạch cầu: tham gia bảo vệ cơ thể.
+Tiểu cầu: thành phần chính tham gia đông máu.
5.Môi trường trong cơ thể:
-Thành phần: máu, nước mô và bạch huyết.
-Vai trò: môi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.
6. Tìm hiểu cơ chế đông máu và vai trò:
-Khái niệm đông máu: Máu không ở thể lỏng mà vón thành cục.
-Ý nghĩa: chống mất máu khi bị thương.
-Cơ thể khi bị thương thì tiểu cầu vỡ ra và vào thành mạch tạo thành nút tiểu cầu.
-Đồng thời hình thành enzim làm cho chất sinh ra tơ máu tạo thành khối máu đông bao lấy các tế bào.
-Hiện tượng khi bị thương đứt mạch máu -> chảy máu ra và ngưng hẳn do khối máu đông bịch kính vết thương.
7. Các nguyên tắc truyền máu:
Người có 4 nhóm máu:
-Nhóm máu O không có kháng nguyên nhưng có kháng thể …………
-Nhóm máu A có kháng nguyên, kháng thể ……..
-Nhóm máu B có kháng nguyên, kháng thể…….
-Nhóm máu AB kháng nguyên không có kháng thể
Nguyên tắc truyền máu:
-Truyền nhóm máu phù hợp đảm bảo hồng cầu người cho không bị ngưng kết trong máu người bệnh.
-Truyền máu không có mầm bệnh.
-Truyền từ từ.
8*.Tuần hoàn máu:
Vòng tuần hoàn lớn:
-Từ tâm thất trái qua động mạch chủ -> cơ quan để trao đổi khí thành máu đỏ thẫm -> tĩnh mạch chủ rồi trở về tâm nhĩ phải.
-Chức năng: giúp tế bào thực hiện sự trao đổi chất với nhau.
Vòng tuần hoàn nhỏ:
-Từ tâm thất phải qua động mạch phổi -> mao mạch phổi để trao đổi khí thành máu đỏ tươi qua tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái.
-Chức năng: giúp máu trao đổi khí oxi và khí cacbonic
9*. Trao đổi khí ở phổi và ở tế bào:
-Cơ chế và mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào: cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
a)Sự trao đổi khí ở phổi:
-Oxi khuếch tán từ phế nang vào máu.
-CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.
b)Sự trao đổi khí ở tế bào:
-Oxi khuếch tán từ máu vào tế bào
-CO2 khuếch tán từ tế màu vào máu.
Mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào:
-Tiếu tố Oxi ở tế bào thúc đẩy sự trao đổi khí ở phổi.
-Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào.
10.Thức ăn và sự tiêu hoá:
-Thức ăn gồm chất vô cơ và chất hữ cơ.
-Hoạt động tiêu hoá gồm: ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, tiết dịch tiêu hoá, hấp thụ chất dinh dưỡng, thải phân.
11.Cơ quan tiêu hoá:
Ống tiêu hoá:
-Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.
Tuyến tiêu hoá:
-Tuyến vị: tiết ra dịch vị.
-Tuyến ruột: tiết ra dịch ruột.
-Tuyến tuỵ: tiết ra dịch tuỵ
-Tuyến gan: tiết ra mật.
-Tuyến nước bọt: tiết ra nước bọt.
12*.Tiêu hoá ở khoang miệng:
Biến đổi lí học:
-Gồm sự tiết nước bọt, nhai nghiền, đảo trộn thức ăn.
-Tác dụng: Làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa đã nuốt.
Biến đổi hoá học:
-Gồm hoạt động của enzim amilaza có trong nước bọt.
-Tác dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Nguyễn Viết Tường
Dung lượng: 16,91KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)