On thi LTVC giữa hk1 lop4
Chia sẻ bởi Nguyễn Alin |
Ngày 09/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: on thi LTVC giữa hk1 lop4 thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
dung ôn tập:
1.Cấu tạo tiếng: Âm đầu + Vần + Thanh
2.Từ Từ đơn : chứa 1 tiếng
Từ phức : chứa 2 tiếng. Chia 2 loại . từ láy: có âm đầu hay vần giống nhau
. từ ghép: những tiếng có nghĩa ghép lại
Tổng hợp Phân loại
(chung) (riêng)
3.Dấu 2 chấm Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật.
Lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
4.Dấu ngoặc kép: Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Đánh dấu những từ ngữ dùng với nghĩa đặc biệt.
5.Danh từ: là từ chỉ sự vật( người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị)
Chia làm 2 loại : danh từ chung
danh từ riệng ( luôn viết hoa)
6.Động từ : là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
7.Viết tên người, địa lí Việt Nam và nước ngoài: Phải viết hoa.
Bài tập ứng dụng
Phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ sau. Ghi vào bảng
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
Tiếng
Âm đầu
Vần
thanh
Trong các câu sau, dấu 2 chấm có tác dụng gì?
Tôi xòe cả hai càng ra, bảo chị Nhà Trò:
Em đừng sợ. hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.
Đến khi về thấy lạ:
Sân nhà sao sạch quá.
Gà ta khoái chí cười phì:
“Rõ phường gian dối, làm gì được ai.”
Cảnh vật xung quanh tôi có nhiều thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
Trong các câu sau, dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
Sáng sáng đi học tới gần trường, nghe thấy tiếng ồm ồm giục giã “ Tùng! Tùng! Tùng!” là chúng tôi rảo bước cho kịp giờ học.
Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc, mẹ bảo: “ có nín đi không? Các chị ấy cười cho đấy!”
Dùng dấu gạch chéo // để phân cách các từ đơn và từ phức trong câu thơ sau:
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm.
Xếp các từ phức dưới đây thành 2 loại từ ghép và từ láy
(khéo léo, chân thành, long lanh, náo nức, ồn ào, cha mẹ, thật thà, tốt bụng, ngay ngắn, xôn xao, rì rào, thẳng mượt, xanh mướt, óng ả, mong manh, nhè nhẹ, lá đỏ.)
Từ ghép:
Từ láy:
Xếp các từ dưới đây thành 2 loại từ ghép tổng hợp và phân loại.
(xe cộ, máy cày, cây chanh , xe đạp, bánh kẹo, , máy bơm nước, bánh bò, màu đỏ, kẹo dẻo, kẹo mút,máy may, màu sắc, bánh quy, màu vàng, , cây cối, xe ô tô, máy móc)
Từ ghép tổng hợp
Từ ghép phân loại
Viết lại các tên sau cho đúng quy tắc
Ac bua, bắc kinh, tô ky ô, ma lai xi a.
La phông ten, thụy sĩ, pa ri, thái nguyên, long an.
Gạch dưới các động từ trong bài thơ sau:
Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
Đến ngõ nhà trời
Lạy cậu lạy mợ
Cho cháu về quê
Cho dê đi học
Cho cóc ở nhà
Cho gà bới bếp
Xì xà xì xụp
Ngồi xụp xuống đây.
(đồng dao)
Tìm và đặt câu với 1 từ đó.
3 từ đơn:
3 từ phức:
3 từ ghép:
3 từ láy:
3 từ ghép tổng hợp
3 từ ghép phân loại
3 danh từ chung
3 danh từ riêng
3 động từ
Hết
1.Cấu tạo tiếng: Âm đầu + Vần + Thanh
2.Từ Từ đơn : chứa 1 tiếng
Từ phức : chứa 2 tiếng. Chia 2 loại . từ láy: có âm đầu hay vần giống nhau
. từ ghép: những tiếng có nghĩa ghép lại
Tổng hợp Phân loại
(chung) (riêng)
3.Dấu 2 chấm Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật.
Lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
4.Dấu ngoặc kép: Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Đánh dấu những từ ngữ dùng với nghĩa đặc biệt.
5.Danh từ: là từ chỉ sự vật( người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị)
Chia làm 2 loại : danh từ chung
danh từ riệng ( luôn viết hoa)
6.Động từ : là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
7.Viết tên người, địa lí Việt Nam và nước ngoài: Phải viết hoa.
Bài tập ứng dụng
Phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ sau. Ghi vào bảng
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
Tiếng
Âm đầu
Vần
thanh
Trong các câu sau, dấu 2 chấm có tác dụng gì?
Tôi xòe cả hai càng ra, bảo chị Nhà Trò:
Em đừng sợ. hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.
Đến khi về thấy lạ:
Sân nhà sao sạch quá.
Gà ta khoái chí cười phì:
“Rõ phường gian dối, làm gì được ai.”
Cảnh vật xung quanh tôi có nhiều thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
Trong các câu sau, dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
Sáng sáng đi học tới gần trường, nghe thấy tiếng ồm ồm giục giã “ Tùng! Tùng! Tùng!” là chúng tôi rảo bước cho kịp giờ học.
Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc, mẹ bảo: “ có nín đi không? Các chị ấy cười cho đấy!”
Dùng dấu gạch chéo // để phân cách các từ đơn và từ phức trong câu thơ sau:
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm.
Xếp các từ phức dưới đây thành 2 loại từ ghép và từ láy
(khéo léo, chân thành, long lanh, náo nức, ồn ào, cha mẹ, thật thà, tốt bụng, ngay ngắn, xôn xao, rì rào, thẳng mượt, xanh mướt, óng ả, mong manh, nhè nhẹ, lá đỏ.)
Từ ghép:
Từ láy:
Xếp các từ dưới đây thành 2 loại từ ghép tổng hợp và phân loại.
(xe cộ, máy cày, cây chanh , xe đạp, bánh kẹo, , máy bơm nước, bánh bò, màu đỏ, kẹo dẻo, kẹo mút,máy may, màu sắc, bánh quy, màu vàng, , cây cối, xe ô tô, máy móc)
Từ ghép tổng hợp
Từ ghép phân loại
Viết lại các tên sau cho đúng quy tắc
Ac bua, bắc kinh, tô ky ô, ma lai xi a.
La phông ten, thụy sĩ, pa ri, thái nguyên, long an.
Gạch dưới các động từ trong bài thơ sau:
Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
Đến ngõ nhà trời
Lạy cậu lạy mợ
Cho cháu về quê
Cho dê đi học
Cho cóc ở nhà
Cho gà bới bếp
Xì xà xì xụp
Ngồi xụp xuống đây.
(đồng dao)
Tìm và đặt câu với 1 từ đó.
3 từ đơn:
3 từ phức:
3 từ ghép:
3 từ láy:
3 từ ghép tổng hợp
3 từ ghép phân loại
3 danh từ chung
3 danh từ riêng
3 động từ
Hết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Alin
Dung lượng: 30,22KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)