ÔN THI KÌ II NGỮ VĂN 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long |
Ngày 12/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: ÔN THI KÌ II NGỮ VĂN 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: NGỮ VĂN 9
PHẦN TIẾNG VIỆT
PHẦN LÍ THUYẾT
TỪ LOẠI:
Hệ thống từ loại trong Tiếng Việt được chia làm hai nhóm như sau:
Thực từ: là những từ có khả năng một mình tạo thành câu, một mình làm phần nêu hoặc phần báo trong phần
chính của câu; đồng thời có chức năng gọi tên (hoặc trỏ) sự vật, thuộc tính sự vật.
Danh từ: là những từ chỉ hiện tượng, người, vật, khái niệm … Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là làm chủ ngữ, khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là đứng trước. Danh từ Tiếng Việt được chia làm hai loại lớn:
Động từ: là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. Chức vụ chính của động từ trong câu là làm vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng …
Tính từ: là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của vật, hành động, trạng thái. Tính từ có thể làm chủ ngữ, chủ ngữ trong câu. Tuy vậy, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ.
Hư từ: là những từ mang nghĩa ngữ pháp làm cho câu rõ nghĩa và đạt được mục đích giao tiếp hữu hiệu hơn.
Đại từ: là những từ được dùng để thay thế hoặc dùng để xưng hô
Số từ: là những từ chỉ số lượng và những từ chỉ số thứ tự.
Lượng từ: là những từ chỉ lượng không xác định một cách cụ thể
Chỉ từ: là những từ được dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật
Phó từ: là những từ chuyên đi kèm với các thực từ để bổ sung nghĩa cho các thực từ ấy
Quan hệ từ: là những từ được dùng để nối những từ ngữ, những vế câu đứng trước và sau nó
Trợ từ: là những từ được thêm vào trong câu nhằm nhấn mạnh nội dung chính cần diễn đạt
Thán từ: là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc hoặc dùng để gọi đáp
Tình thái từ: là những từ dùng để đặt vào cuối câu thể hiện mục đích của người nói khi biểu hiện tình cảm, thái độ đối với người nghe hoặc sự vật được nói đến
Tóm lại, với 12 từ lọa nêu trên, người đọc, người nói có thể vận dụng theo đúng đặc điểm của từng từ loại. Tuy nhiên, trong hoạt động ngôn ngữ, lại có trường hợp chuyển loại của từ ( thực từ chuyển thành hư từ, danh từ chuyển thành động từ, phó từ chuyển thành quan hệ từ) tùy vào văn cảnh. Từ đó, khi xác định từ loại phải xác định văn cảnh. Từ đó, khi xác định từ loại phaỉ xác định văn cảnh ( hoàn cảnh diễn ra câu văn)
CỤM TỪ:
Cụm danh từ: là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Cụm động từ: là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Cụm tính từ: là loại tổ hợp từ do tính từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Phần phụ trước
Phần trung tâm
Phần phụ sau
Cụm Danh Từ
< số và lượng>
Danh từ
< đoạn mệnh đề>, ấy, đó, đấy …
Cụm Động Từ
Đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…
Động từ
<đoạn mệnh đề>…
Cụm Tính Từ
Đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy chớ, đừng…
Tính từ
<đoạn mệnh đề>, lắm, quá, hơn…
THÀNH PHẦN CÂU:
Thành phần chính:
Chủ ngữ: là những từ trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì? Việc gì? ..
Vị ngữ: là những từ ngư diễn giải chữ ngữ như thế nào? Ra làm sao? Làm gì?
Thành phần phụ:
Trạng ngữ: chỉ thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức, tình thái...
Khởi ngữ: là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu
Thành phần biệt lập: là thành phần nằm ngoài nòng cốt câu, không tham gia vào việc diễn đạt nghỉa sự việc trong câu
Thành phần tình thái: được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
Thành phần cảm thán: được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói ( vui, mừng, buồn, giận…)
Thành phần gọi – đáp: dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp
Thành phần phụ chú: dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của c6u. Thành
PHẦN TIẾNG VIỆT
PHẦN LÍ THUYẾT
TỪ LOẠI:
Hệ thống từ loại trong Tiếng Việt được chia làm hai nhóm như sau:
Thực từ: là những từ có khả năng một mình tạo thành câu, một mình làm phần nêu hoặc phần báo trong phần
chính của câu; đồng thời có chức năng gọi tên (hoặc trỏ) sự vật, thuộc tính sự vật.
Danh từ: là những từ chỉ hiện tượng, người, vật, khái niệm … Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là làm chủ ngữ, khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là đứng trước. Danh từ Tiếng Việt được chia làm hai loại lớn:
Động từ: là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. Chức vụ chính của động từ trong câu là làm vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng …
Tính từ: là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của vật, hành động, trạng thái. Tính từ có thể làm chủ ngữ, chủ ngữ trong câu. Tuy vậy, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ.
Hư từ: là những từ mang nghĩa ngữ pháp làm cho câu rõ nghĩa và đạt được mục đích giao tiếp hữu hiệu hơn.
Đại từ: là những từ được dùng để thay thế hoặc dùng để xưng hô
Số từ: là những từ chỉ số lượng và những từ chỉ số thứ tự.
Lượng từ: là những từ chỉ lượng không xác định một cách cụ thể
Chỉ từ: là những từ được dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật
Phó từ: là những từ chuyên đi kèm với các thực từ để bổ sung nghĩa cho các thực từ ấy
Quan hệ từ: là những từ được dùng để nối những từ ngữ, những vế câu đứng trước và sau nó
Trợ từ: là những từ được thêm vào trong câu nhằm nhấn mạnh nội dung chính cần diễn đạt
Thán từ: là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc hoặc dùng để gọi đáp
Tình thái từ: là những từ dùng để đặt vào cuối câu thể hiện mục đích của người nói khi biểu hiện tình cảm, thái độ đối với người nghe hoặc sự vật được nói đến
Tóm lại, với 12 từ lọa nêu trên, người đọc, người nói có thể vận dụng theo đúng đặc điểm của từng từ loại. Tuy nhiên, trong hoạt động ngôn ngữ, lại có trường hợp chuyển loại của từ ( thực từ chuyển thành hư từ, danh từ chuyển thành động từ, phó từ chuyển thành quan hệ từ) tùy vào văn cảnh. Từ đó, khi xác định từ loại phải xác định văn cảnh. Từ đó, khi xác định từ loại phaỉ xác định văn cảnh ( hoàn cảnh diễn ra câu văn)
CỤM TỪ:
Cụm danh từ: là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Cụm động từ: là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Cụm tính từ: là loại tổ hợp từ do tính từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Phần phụ trước
Phần trung tâm
Phần phụ sau
Cụm Danh Từ
< số và lượng>
Danh từ
< đoạn mệnh đề>, ấy, đó, đấy …
Cụm Động Từ
Đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…
Động từ
<đoạn mệnh đề>…
Cụm Tính Từ
Đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy chớ, đừng…
Tính từ
<đoạn mệnh đề>, lắm, quá, hơn…
THÀNH PHẦN CÂU:
Thành phần chính:
Chủ ngữ: là những từ trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì? Việc gì? ..
Vị ngữ: là những từ ngư diễn giải chữ ngữ như thế nào? Ra làm sao? Làm gì?
Thành phần phụ:
Trạng ngữ: chỉ thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức, tình thái...
Khởi ngữ: là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu
Thành phần biệt lập: là thành phần nằm ngoài nòng cốt câu, không tham gia vào việc diễn đạt nghỉa sự việc trong câu
Thành phần tình thái: được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
Thành phần cảm thán: được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói ( vui, mừng, buồn, giận…)
Thành phần gọi – đáp: dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp
Thành phần phụ chú: dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của c6u. Thành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: 156,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)